Đường dây nóng: 0983449277 - 0913303903 - 0912325336Thứ sáu, 05/07/2024 07:51 GMT+7

Từ khóa: "phụ nữ khmer"

Thoát nghèo từ nghề truyền thống của đồng bào dân tộc Khmer

Thoát nghèo từ nghề truyền thống của đồng bào dân tộc Khmer

Với hơn 25.000ha trồng dừa, tỉnh Trà Vinh có diện tích dừa lớn thứ 2 cả nước. Sống trong vùng nguyên liệu dừa, người Khmer đã sáng tạo ra nghề thu mật hoa dừa truyền thống. Tuy nhiên, từ khi công nghệ mía đường ra đời, nghề thu mật hoa dừa gần như biến mất. Cuộc sống người nông dân gặp rất nhiều khó khăn. Thay đổi tư duy thoát nghèo, vượt định kiến, chị Thạch Thị Chal Thy - người phụ nữ Khmer đã khôi phục nghề truyền thống và gia tăng giá trị cho dừa. Gia đình chị không chỉ thoát nghèo, mà còn tạo sinh kế bền vững cho cộng đồng.

Dấu ấn những đội tuyên truyền lưu động trên khắp miền biên giới

Dấu ấn những đội tuyên truyền lưu động trên khắp miền biên giới

Những năm qua, dấu chân của những cán bộ tuyên truyền lưu động (TTLĐ) đã in dấu trên khắp mọi nẻo đường vùng sâu, vùng xa ở các bản làng biên giới. Thay vì diễn giải, tuyên truyền đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước tới cán bộ, nhân dân bằng những văn bản cứng khắc, khô khan, họ đã thổi một luồng văn hóa mới tới đời sống của đồng bào bằng những tiết mục ca, múa, nhạc, kịch sinh động, nhiều màu sắc và giàu tính biểu cảm. Họ chính là cầu nối quan trọng đưa văn hóa thông tin về cơ sở.

Phụ nữ Khmer rực rỡ sắc màu trong trang phục truyền thống

Phụ nữ Khmer rực rỡ sắc màu trong trang phục truyền thống

Ở đồng bằng sông Cửu Long, người Khmer tập trung nhiều ở các tỉnh Sóc Trăng, Trà Vinh, Bạc Liêu, An Giang... Những nét đẹp, nét duyên của bộ trang phục truyền thống người Khmer vẫn được nhiều thế hệ đồng bào dân tộc gìn giữ, bảo tồn như “báu vật”, biểu tượng cho bản sắc văn hóa dân tộc mình và trở thành sản phẩm du lịch độc đáo, hút khách.

Cây đại thụ tỏa bóng mát cho đời

“Cây đại thụ” tỏa bóng mát cho đời

Mặc dù đã gần 80 tuổi nhưng ông Chau Ku (khóm Xuân Phú, phường Tịnh Biên, thị xã Tịnh Biên, tỉnh An Giang) luôn đi đầu trong các hoạt động phong trào, đặc biệt là công tác thiện nguyện, an sinh xã hội, hết lòng chăm lo cho đồng bào Khmer nơi biên giới. Ông còn là thành viên tích cực tham gia cùng cán bộ, chiến sĩ Đồn Biên phòng cửa khẩu quốc tế Tịnh Biên, BĐBP An Giang giữ gìn, bảo vệ đường biên, cột mốc quốc giới.

Tạo sinh kế cho đồng bào dân tộc thiểu số từ di sản trang phục truyền thống
Dân vận khéo mang lại hiệu quả thiết thực ở khu vực biên giới biển Trà Vinh

"Dân vận khéo" mang lại hiệu quả thiết thực ở khu vực biên giới biển Trà Vinh

Với phương châm “Không để ai bị bỏ lại phía sau”, cán bộ, chiến sĩ BĐBP Trà Vinh luôn đồng hành, chia sẻ khó khăn với nhân dân trên địa bàn, chủ động xây dựng các mô hình giúp dân sát với tình hình địa bàn, đơn vị. Nhờ đó, công tác "Dân vận khéo" của BĐBP Trà Vinh đã nhận được sự đồng thuận của các cấp, các ngành và người dân ở địa phương.

Những điểm tựa lòng dân trên biên giới Hà Tiên

Những điểm tựa lòng dân trên biên giới Hà Tiên

Phát huy vai trò của nhân dân trong bảo vệ chủ quyền lãnh thổ và an ninh biên giới quốc gia là biện pháp quan trọng và cũng là truyền thống của BĐBP, nên những năm qua, Đồn Biên phòng cửa khẩu quốc tế Hà Tiên đã phối hợp với cấp ủy, chính quyền địa phương tổ chức hiệu quả các hoạt động “Ngày biên phòng toàn dân" gắn với thực hiện tốt Chỉ thị 01 của Thủ tướng Chính phủ về tổ chức phong trào toàn dân tham gia bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới quốc gia trong tình hình mới, qua đó, góp phần thắt chặt tình đoàn kết, gắn bó giữa đồn Biên phòng với cấp ủy, chính quyền và nhân dân; tạo thuận lợi cho việc triển khai thực hiện các chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước và địa phương trên địa bàn khu vực biên giới; huy động được sức mạnh tổng hợp trong quản lý, bảo vệ biên giới và xây dựng khu vực biên giới vững mạnh toàn diện.

Ngày về của cô gái bị đồng hương lừa bán sang xứ người

Ngày về của cô gái bị đồng hương lừa bán sang xứ người

14 tuổi, cô gái người Khmer bị đồng hương lừa bán sang Campuchia với chiêu thức tưởng chừng như rất cũ “việc nhẹ, lương cao”. Nghĩ đến cuộc sống đầy tủi nhục nơi xứ người và không muốn có thêm nạn nhân giống mình, nên ngay khi về Việt Nam, T.T.D.H (thị xã Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng) quyết định đến đồn Biên phòng tố cáo kẻ buôn người. Đây cũng là bài học cảnh tỉnh cho những bạn trẻ nhẹ dạ tin vào “quý nhân” trên thế giới ảo sẽ mang lại cho mình công việc nhàn hạ, lương cao.

Làng Chăm vào Xuân

Làng Chăm vào Xuân

Mặc dù lễ hội Roya Haji mới là Tết cổ truyền của người Chăm theo đạo Hồi (Islam) ở biên giới An Giang, nhưng nhiều năm qua, Tết Nguyên đán cũng dần trở thành Tết cổ truyền thứ hai của đồng bào dân tộc Chăm. Vào dịp Tết Nguyên đán, những ai đi làm ăn xa tất bật trở về quê hương đón Tết, mọi người chung tay dọn dẹp, trang trí nhà cửa, làm bánh, làm các món ăn truyền thống… để đón chào năm mới.

Miền biên giới gian lao mà anh dũng

Miền biên giới gian lao mà anh dũng

Trong chuyến công tác về với miền đất Long An “Trung dũng, kiên cường, toàn dân đánh giặc” cuối năm ngoái, Thiếu tướng Nguyễn Hoài Phương, Phó Tư lệnh BĐBP nói với tôi rằng, miền đất Long An này là nơi kết tinh hiện thực sáng ngời của chủ nghĩa anh hùng cách mạng, tấm lòng kiên trung, nồng hậu của nhân dân Long An trong 2 cuộc kháng chiến trở thành đề tài hấp dẫn kỳ lạ đối với văn nghệ sĩ cách mạng. Và 8 chữ vàng “Trung dũng, kiên cường, toàn dân đánh giặc” được kết tinh bằng xương máu, công sức, trí tuệ bao người.

Chính sách tín dụng giúp đồng bào Khmer có thu nhập ổn định, vươn lên thoát nghèo bền vững

Chính sách tín dụng giúp đồng bào Khmer có thu nhập ổn định, vươn lên thoát nghèo bền vững

Sau 3 năm thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi giai đoạn 2021-2030 (Chương trình MTQG 1719), Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) Chi nhánh tỉnh Trà Vinh đã triển khai hiệu quả các chương trình tín dụng ưu đãi đối với hộ đồng bào dân tộc Khmer, tạo sinh kế giúp bà con có thu nhập ổn định, góp phần nâng cao đời sống, giảm nghèo bền vững.

Sắc áo mới ở vùng đất phía Tây sông Hậu

Sắc áo mới ở vùng đất phía Tây sông Hậu

Huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang cách thành phố Rạch Giá 35km, có diện tích tự nhiên 63.936ha, trong đó, đất sản xuất nông nghiệp 57.262ha, chiếm 89,97%. Do nằm ở phía Tây sông Hậu, huyện Giồng Riềng tận dụng nguồn nước ngọt dồi dào quanh năm để phát triển nông nghiệp, với nhiều mô hình nông sản đa dạng. Giồng Riềng hôm nay đang khoác lên mình sắc áo mới với những miệt vườn cây trái ngọt lành, những xóm nghề, làng nghề truyền thống đặc trưng đang ngày càng vươn mình khởi sắc, với những đặc sản khó quên của vùng sông nước Nam Bộ.

Cầu nối ý Đảng, lòng dân trong vùng đồng bào dân tộc Khmer

Cầu nối "ý Đảng, lòng dân" trong vùng đồng bào dân tộc Khmer

Không chỉ là Chủ tịch Hội Người cao tuổi của xã biên giới Phú Lợi, huyện Giang Thành, ông Tiên Lây còn được UBND tỉnh Kiên Giang công nhận là người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số giai đoạn 2023-2027. Những năm qua, ông Tiên Lây rất tích cực và có nhiều đóng góp vào việc xây dựng quê hương, vận động nhân dân giữ gìn, phát huy các bản sắc văn hóa dân tộc. Chính vì lẽ đó, ông luôn được chính quyền địa phương tín nhiệm, bà con tin yêu, quý trọng.

Khám bệnh, tặng quà cho người dân hai bên biên giới

Khám bệnh, tặng quà cho người dân hai bên biên giới

Nằm trong chuỗi hoạt động chào mừng kỷ niệm 79 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (22/12/1944 - 22/12/2023), ngày 16/12, Cơ quan Thường trực Bộ Tư lệnh BĐBP và Bộ Chỉ huy BĐBP Tây Ninh phối hợp cùng Bệnh viện Thống Nhất và Chi hội Trái tim vàng tại thành phố Hồ Chí Minh tổ chức chương trình “Thông điệp yêu thương lần thứ II-2023”, gồm các hoạt động khám bệnh, phát thuốc và tặng quà cho người dân hai bên biên giới.

Chủ tịch Quốc hội Vương quốc Campuchia đến Hà Nội, bắt đầu thăm Việt Nam
ZALO