Đường dây nóng: 0983449277 - 0913303903 - 0912325336Chủ nhật, 30/06/2024 05:33 GMT+7

Từ khóa: "phụ nữ Tà Ôi"

Trung tướng Hoàng Xuân Chiến - Người chỉ huy luôn gắn kết lý luận và thực tiễn

Trung tướng Hoàng Xuân Chiến - Người chỉ huy luôn gắn kết lý luận và thực tiễn

Tôi biết Trung tướng Hoàng Xuân Chiến, Tư lệnh Bộ đội Biên phòng từ khi ông còn là sinh viên khóa II những năm 1978 - 1983, Đại học Công an nhân dân vũ trang, sau này là Đại học Biên phòng, nay là Học viện Biên phòng. Ấn tượng in đậm trong tâm trí tôi, ấy là lúc ông và những sinh viên giỏi nhất của khóa II, bảo vệ xuất sắc luận văn tốt nghiệp và sau đó được giữ lại trường làm công tác giảng dạy. Vào thời điểm ấy, nhìn ông và một số đồng niên, đồng ngũ cùng bảo vệ luận văn tốt nghiệp, tôi thầm nghĩ, ông còn tiến xa trên con đường binh nghiệp, công danh của mình. Và quả nhiên, hai mươi chín năm sau ngày tốt nghiệp ra trường, ông đã là vị tướng Biên phòng với đầy đủ học hàm, học vị (Phó Giáo sư, Tiến sỹ) và danh hiệu cao quý Nhà giáo Ưu tú.

Rộn ràng sắc Xuân Biên phòng trên khắp nẻo biên cương

Rộn ràng sắc Xuân Biên phòng trên khắp nẻo biên cương

Những ngày này, các cơ quan, đơn vị BĐBP trên khắp cả nước đang tích cực phối hợp với cấp ủy, chính quyền địa phương cùng các tổ chức, ban, ngành, đoàn thể đồng loạt tổ chức Chương trình "Xuân Biên phòng ấm lòng dân bản" Tết Giáp Thìn 2024. Có thể khẳng định, đây là ngày hội lớn với nhiều hoạt động đón Xuân đầy ý nghĩa thiết thực, mang lại niềm vui cho hàng ngàn trái tim của đồng bào biên giới, từ đó giúp gắn kết tình cảm quân dân nơi biên giới, hải đảo ngày càng bền chặt.

Tết sum vầy cùng quân và dân trên khắp nẻo biên cương

Tết sum vầy cùng quân và dân trên khắp nẻo biên cương

Một mùa Xuân mới nữa lại về, đất trời biên giới như đang bừng sáng hơn. Nhằm chung tay chăm lo cho người dân khu vực biên giới được đón Tết Giáp Thìn 2024 thêm đủ đầy, no ấm, trong những ngày này, các đơn vị BĐBP trên khắp cả nước đang tích cực phối hợp với cấp ủy, chính quyền địa phương cùng các ban, ngành, đoàn thể và các mạnh thường quân đồng loạt tổ chức Chương trình “Xuân Biên phòng ấm lòng dân bản”. Những hoạt động đầy thiết thực này không chỉ góp phần thắt chặt tình đoàn kết quân dân, mà còn xây dựng nền biên phòng toàn dân ngày càng vững chắc.

Nhiều giải pháp thoát nghèo cho đồng bào dân tộc ở A Lưới

Nhiều giải pháp thoát nghèo cho đồng bào dân tộc ở A Lưới

Không chỉ đa dạng hóa các nguồn lực giúp hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo vươn lên, các cấp, ngành địa phương huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế còn định hướng giúp người dân nơi đây không tái nghèo và vươn lên làm giàu.

Triển vọng thoát nghèo từ mô hình trồng lúa za zư trên chân ruộng nước

Triển vọng thoát nghèo từ mô hình trồng lúa za zư trên chân ruộng nước

Theo nông lịch của người Pa Cô ở xã A Ngo (huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị), lúc hoa lan bung nở, tiếng chim Prich ríu rít cả góc rừng, cây cối chuẩn bị trở mình thay lá cũng là lúc đồng bào sẽ làm lễ cúng lúa mới. Gạo za zư luôn là sản vật không thể thiếu trong lễ cúng, nhất là khi loại cây này mở ra cơ hội giúp người dân phát triển kinh tế, hướng đến một cuộc sống tốt đẹp hơn.

Những đôi tay mềm trên gấm hoa thổ cẩm

Những đôi tay mềm trên gấm hoa thổ cẩm

Sản phẩm zèng được dệt nên bằng bàn tay khéo léo và sự sáng tạo của người phụ nữ Ôi. Họ đã thổi hồn vào những nét hoa văn tinh tế trên tấm zèng bằng những hình ảnh cuộc sống đời thường. Ở đó, nghệ nhân Mai Thị Hợp đã góp phần đưa zèng từ thổ cẩm địa phương nâng lên tầm Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia.

Khám phá ẩm thực dân tộc tại ngôi làng giữa Thủ đô

Khám phá ẩm thực dân tộc tại ngôi làng giữa Thủ đô

Là “ngôi nhà chung” của 54 dân tộc anh em, từ lâu, Làng Văn hóa-Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội) đã trở thành điểm dừng chân lý tưởng của nhiều du khách đam mê khám phá nét đẹp, chiều sâu văn hóa truyền thống. Đặc biệt, tại đây, du khách không chỉ tìm hiểu văn hóa đa dạng của các dân tộc, vùng miền, mà còn được thưởng thức ẩm thực độc đáo của các dân tộc - một trong những nét đặc sắc làm nên nét hấp dẫn của Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam.

Giữ nghề dệt làm sinh kế cho phụ nữ miền núi

Giữ nghề dệt làm sinh kế cho phụ nữ miền núi

Những mô hình kinh tế tập thể, hợp tác xã (HTX) đã giúp hàng ngàn phụ nữ người Pa Cô, Ôi, Cơ Tu ở vùng đại ngàn Trường Sơn thuộc huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế có thu nhập ổn định và giữ được văn hóa truyền thống.

Ngôi sao xanh trên miền biên viễn

Ngôi sao xanh trên miền biên viễn

Cuộc đời đầy những khốn khó và thử thách, nhưng người phụ nữ Ôi ấy đã nỗ lực để vượt qua, để mong cho người dân miền Thượng trên vùng biên viễn A Lưới được sung túc đủ đầy hơn.

Xuân Biên phòng ấm lòng dân bản tiếp thêm động lực xây dựng vùng biên vững mạnh

“Xuân Biên phòng ấm lòng dân bản” tiếp thêm động lực xây dựng vùng biên vững mạnh

Ngày 8/1, tại xã Hồng Vân, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế, Bộ Tư lệnh BĐBP phối hợp với Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Tỉnh ủy, UBND tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức Chương trình “Xuân Biên phòng ấm lòng dân bản” năm 2023 với nhiều phần quà ý nghĩa nhằm mang đến một cái Tết đủ đầy cả về vật chất lẫn tinh thần cho đồng bào các dân tộc Pa Cô, Ôi, Pa Hy... Phóng viên Báo Biên phòng lược ghi những cảm xúc của các đại biểu và người dân biên giới tại sự kiện này.

Thường trực Ban Bí thư Võ Văn Thưởng dự Chương trình Xuân Biên phòng ấm lòng dân bản

Thường trực Ban Bí thư Võ Văn Thưởng dự Chương trình “Xuân Biên phòng ấm lòng dân bản”

Ngày 8/1, tại xã Hồng Vân, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế, Bộ Tư lệnh BĐBP phối hợp với Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) Việt Nam, Tỉnh ủy, UBND tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức Chương trình “Xuân Biên phòng ấm lòng dân bản”. Đồng chí Võ Văn Thưởng, Ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư dự, tham gia các hoạt động trong Chương trình.

Nữ giám đốc Tà Ôi gùi chuối từ rừng về phố

Nữ giám đốc Ôi “gùi” chuối từ rừng về phố

Tròn 4 năm trong vai trò Giám đốc Hợp tác xã (HTX) Sản xuất và kinh doanh nông sản an toàn A Lưới, chị Hồ Thị Nga (30 tuổi, xã Hồng Thượng, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế) đã ngược xuôi khắp nơi, tìm kiếm cơ hội tiêu thụ nông sản của đồng bào Ôi, Pa Cô nơi vùng cao biên giới. Nhờ nỗ lực không mệt mỏi, người phụ nữ chịu thương chịu khó này đã tìm được “lối đi” riêng. Và câu chuyện không chỉ đơn giản là phát triển kinh tế, mà còn là sự gắn kết cộng đồng của đồng bào các dân tộc thiểu số giữa đại ngàn Trường Sơn hùng vĩ.

Nhà thiết kế Minh Hạnh: Từ giấc mơ thổ cẩm đến các sàn diễn quốc tế

Nhà thiết kế Minh Hạnh: Từ “giấc mơ thổ cẩm” đến các sàn diễn quốc tế

Là một nhà thiết kế thời trang sáng giá nhất trong làng thời trang Việt Nam, nhiều năm qua, nhà thiết kế Minh Hạnh đã trở thành “sứ giả văn hóa” mang những chiếc áo dài duyên dáng cùng nét đẹp thổ cẩm của các dân tộc thiểu số Việt Nam đi giới thiệu, quảng bá với bạn bè ở khắp 5 châu. Qua những áo dài và các mẫu trang phục do chị thiết kế, Minh Hạnh đã chứng minh một điều: Văn hóa chính là cánh cửa mở ra mọi cánh cửa với thế giới.

Tinh thần đại đoàn kết toàn dân tộc ở Trung Sơn

Tinh thần đại đoàn kết toàn dân tộc ở Trung Sơn

Xã Trung Sơn (huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế) vốn được biết đến là một trong những địa bàn đặc biệt khó khăn, nhưng nay đã có nhiều khởi sắc. Chính quyền địa phương, BĐBP và đồng bào các dân tộc Cơ Tu, Ôi, Pa Cô, Pa Hy luôn đồng hành, sát cánh, cùng nỗ lực vượt khó để xây dựng cuộc sống mới. Tình đoàn kết quân dân đã tạo nên sắc màu riêng ở vùng đất biên cương này.

Lấy ý kiến về tiêu chí, định mức phân bổ thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Lấy ý kiến về tiêu chí, định mức phân bổ thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Theo thông tin từ Ủy ban Dân tộc (UBDT), đơn vị này đang dự thảo và lấy ý kiến đóng góp của nhân dân về Quyết định của Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy định nguyên tắc, tiêu chí, định mức phân bổ vốn ngân sách Trung ương và tỷ lệ vốn đối ứng của ngân sách địa phương thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi giai đoạn 2021-2030.

ZALO