Đường dây nóng: 0983449277 - 0913303903 - 0912325336Thứ hai, 01/07/2024 11:03 GMT+7

Từ khóa: "Pu Péo"

Nhiều vấn đề cần giải quyết về xây dựng gia đình trong đồng bào dân tộc thiểu số

Nhiều vấn đề cần giải quyết về xây dựng gia đình trong đồng bào dân tộc thiểu số

Chỉ thị số 06-CT/TW ngày 24/6/2021 của Ban Bí thư về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác xây dựng gia đình trong tình hình mới nhấn mạnh: “Xây dựng gia đình no ấm, tiến bộ, hạnh phúc, văn minh là một trong những nội dung quan trọng, yêu cầu xuyên suốt của sự nghiệp đổi mới, phát triển đất nước”. Tuy vậy, để thực hiện được mục tiêu này trong gia đình người dân tộc thiểu số (DTTS) ở nước ta thì còn rất nhiều vấn đề cần giải quyết.

Khai mạc Lễ hội Văn hóa, du lịch, ẩm thực quốc tế Hà Giang năm 2024
Hát Páo dung của người Dao ở Hà Giang là Di sản Văn hóa Phi vật thể Quốc gia
Khách du lịch Việt Nam-Trung Quốc đã có thể đạp xe qua cửa khẩu Thanh Thủy
Phát triển du lịch cộng đồng từ bản sắc văn hóa độc đáo, đa dạng

Phát triển du lịch cộng đồng từ bản sắc văn hóa độc đáo, đa dạng

Cùng với cảnh sắc thiên nhiên hùng vĩ, nền văn hóa đặc sắc, đa dạng và phong phú của 19 dân tộc anh em cùng sinh sống đã tạo cho Hà Giang nguồn tài nguyên du lịch rất lớn. Tận dụng lợi thế này, Hà Giang đã đẩy mạnh phát triển du lịch cộng đồng, tạo đòn bẩy để bà con thoát nghèo, làm giàu.

Giảm nghèo bền vững ở một huyện nghèo trên vùng cao nguyên đá

Giảm nghèo bền vững ở một huyện nghèo trên vùng cao nguyên đá

Mèo Vạc là huyện vùng cao biên giới phía Bắc của tỉnh Hà Giang và là huyện nghèo theo Nghị quyết 30a của Chính phủ. Trên địa bàn huyện Mèo Vạc là nơi cư trú chủ yếu của đồng bào các dân tộc thiểu số: Mông, La Chí, Pu Péo, Nùng, Giáy... Theo báo cáo của UBND huyện Mèo Vạc, trong năm 2023, toàn huyện đã giảm được 6,32% hộ nghèo, tương đương giảm được 1.171 hộ nghèo.

497 đại biểu dự Chương trình biểu dương, tôn vinh điển hình tiên tiến là người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số toàn quốc năm 2023
Cuộc sống của đồng bào vùng cao nguyên đá khởi sắc nhờ hồ treo

Cuộc sống của đồng bào vùng cao nguyên đá khởi sắc nhờ “hồ treo”

Vùng cao nguyên đá Đồng Văn của Hà Giang gồm 4 huyện Mèo Vạc, Đồng Văn, Yên Minh và Quản Bạ với tổng diện tích 2.356,8km2. Khu vực này nằm ở độ cao trung bình từ 1.100-1.600m so với mực nước biển, là nơi cư trú của 17 dân tộc thiểu số: Mông, Dao, Nùng, La Chí, Pu Péo, Lô Lô...

Lan tỏa giá trị văn hóa đặc sắc của các dân tộc rất ít người

Lan tỏa giá trị văn hóa đặc sắc của các dân tộc rất ít người

Diễn ra từ ngày 3 đến 5/11, Ngày hội văn hóa các dân tộc có dân số dưới 10.000 người (gọi tắt là Ngày hội) lần đầu tiên được tổ chức tại tỉnh Lai Châu đã tái hiện bức tranh sống động về đời sống của các dân tộc rất ít người. Tại Ngày hội, các nghệ nhân, người dân - chủ thể lưu giữ văn hóa truyền thống của các dân tộc rất ít người có cơ hội giao lưu, học hỏi, trao đổi kinh nghiệm cùng nhau giữ gìn, tôn vinh, trao truyền và lan tỏa những giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của dân tộc mình.

Gặp mặt các nghệ nhân tiêu biểu trong công tác bảo tồn và trao truyền văn hóa dân tộc

Gặp mặt các nghệ nhân tiêu biểu trong công tác bảo tồn và trao truyền văn hóa dân tộc

Chiều 3/11, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch và UBND tỉnh Lai Châu đã tổ chức gặp mặt 33 nghệ nhân tiêu biểu, người có nhiều đóng góp trong công tác bảo tồn và trao truyền văn hóa truyền thống của dân tộc có số dân dưới 10.000 người tham gia Ngày hội văn hóa các dân tộc có số dân dưới 10.000 người lần thứ I tại tỉnh Lai Châu, năm 2023.

Ngày hội văn hóa các dân tộc có số dân dưới 10.000 người lần đầu tiên sẽ được tổ chức tại Lai Châu

Ngày hội văn hóa các dân tộc có số dân dưới 10.000 người lần đầu tiên sẽ được tổ chức tại Lai Châu

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, UBND tỉnh Lai Châu vừa chủ trì, phối hợp với các tỉnh có các dân tộc có số dân dưới 10.000 người sinh sống sẽ tổ chức Ngày hội văn hóa các dân tộc có số dân dưới 10.000 người lần thứ I tại tỉnh Lai Châu, năm 2023 (sau đây gọi tắt là Ngày hội), với chủ đề “Bảo tồn, phát huy và lan tỏa bản sắc văn hóa truyền thống của các dân tộc rất ít người”.

Cao nguyên đá Đồng Văn khởi sắc sau khi được công nhận là Công viên địa chất toàn cầu

Cao nguyên đá Đồng Văn khởi sắc sau khi được công nhận là Công viên địa chất toàn cầu

Công viên địa chất toàn cầu Cao nguyên đá Đồng Văn, tỉnh Hà Giang có độ cao từ 1.100 - 1.600m so với mực nước biển và nằm trải dài trên 4 huyện Mèo Vạc, Đồng Văn, Yên Minh, Quản Bạ, với diện tích trên 2.356,8km2 và quy mô dân số (tính đến cuối năm 2020) là trên 298 nghìn người. Đây cũng là nơi cư trú của 17 dân tộc thiểu số, chủ yếu là dân tộc Mông, La Chí, Pu Péo, Lô Lô, Nùng, Hoa, Giấy...

Lồng lộng dưới bóng cờ Lũng Cú

Lồng lộng dưới bóng cờ Lũng Cú

Những ngày tháng 9, biên giới Hà Giang thật lạ. Cái lạnh đã len lỏi giữa núi rừng nhàn nhạt nắng, cái màu óng như mật ong ấy dường như khiến cảnh sắc mùa thu thật gợi cảm và cũng thật nồng nàn. Ngắm những người đồng đội trong bộ quân phục dã chiến tuần tra qua cột mốc Séo Lủng nơi cột cờ tột Bắc, tôi lại nhớ nao lòng câu thơ của cố Thiếu tướng, nhạc sĩ Vũ Hiệp Bình: “...Chúng tôi đi/ Hành trang giản dị/ Quân phục bạc màu nắng gió/ Tiếng hát bay dọc đường tuần tra/ Lấy cột mốc làm vạch nhịp bài ca/ Trọng âm dồn nhịp bước...”. Toàn tuyến biên giới Hà Giang có 442 mốc giới gồm 358 mốc chính, 84 mốc phụ đều trên những khu vực núi đá trùng điệp, nên việc đến được mốc là điều không hề đơn giản.

Phát huy tín ngưỡng truyền thống tốt đẹp xây dựng đời sống văn hóa tiên tiến

Phát huy tín ngưỡng truyền thống tốt đẹp xây dựng đời sống văn hóa tiên tiến

Việt Nam có 53 dân tộc thiểu số (DTTS) với truyền thống văn hóa, tín ngưỡng, tôn giáo phong phú, đa sắc màu. Đến nay, đa số người DTTS vẫn theo tín ngưỡng truyền thống, thờ cúng tổ tiên, thờ đa thần với quan niệm “vạn vật hữu linh” và các hình thái tôn giáo sơ khai. Trong tiến trình phát triển của đất nước, các DTTS đã cùng nhau gìn giữ và phát huy tín ngưỡng truyền thống tốt đẹp, xây dựng đời sống văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, củng cố khối đại đoàn kết toàn dân.

Nhiều giải pháp tạo đà cho sự phát triển

Nhiều giải pháp tạo đà cho sự phát triển

Những năm qua, Đảng và Nhà nước đã có nhiều chính sách, chương trình ưu tiên hướng đến phụ nữ dân tộc thiểu số (DTTS), tiêu biểu như các chính sách trong Chương trình Mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016-2020 và hiện nay là Chương trình Mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2030. Một trong những mục tiêu quan trọng của chương trình này là lồng ghép giới, hướng đến xóa bỏ bất bình đẳng giới giữa các nhóm dân tộc.

ZALO