Đường dây nóng: 0983449277 - 0913303903 - 0912325336Chủ nhật, 07/07/2024 05:41 GMT+7

Từ khóa: "sản phẩm tre nứa"

Muôn sắc màu trong Lễ hội cầu mưa của đồng bào các dân tộc thiểu số

Muôn sắc màu trong Lễ hội cầu mưa của đồng bào các dân tộc thiểu số

Để xua tan cái nắng nóng oi bức, bỏng rát của mùa hè, mong cầu những cơn mưa tới để cây cối nảy lộc xanh trời, mùa màng bộ thu, đời sống cộng đồng no ấm, đồng bào dân tộc ở cả 2 miền Nam - Bắc đều tổ chức Lễ hội cầu mưa, nhưng mỗi vùng miền lại có những đặc trưng riêng, gắn với phong tục tập quán cũng như những nét văn hóa truyền thống đặc sắc của từng địa phương.

Trải nghiệm A Nôr - làng du lịch cộng đồng tiêu biểu của Việt Nam

Trải nghiệm A Nôr - làng du lịch cộng đồng tiêu biểu của Việt Nam

Làng A Nôr được Hiệp hội Du lịch Việt Nam lựa chọn là một trong 3 làng du lịch cộng đồng tiêu biểu của Việt Nam. Đó là kết quả của sự lựa chọn đúng đắn phát triển du lịch dựa vào cộng đồng trên nền tảng bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa đồng bào các dân tộc thiểu số và bảo vệ môi trường bền vững.

Khai thác ẩm thực của đồng bào dân tộc thiểu số để thu hút du lịch

Khai thác ẩm thực của đồng bào dân tộc thiểu số để thu hút du lịch

Văn hóa ẩm thực của đồng bào các dân tộc thiểu số (DTTS) là một phần quan trọng không thể thiếu trong văn hóa truyền thống của các dân tộc. Đây sẽ là "mỏ vàng" để khai thác nếu biết gìn giữ và phát huy, góp phần đắc lực cho phát triển du lịch cộng đồng.

Điểm sáng tăng gia sản xuất ở biên giới biển Bình Định
Hành động sớm từ cộng đồng trong ứng phó với thiên tai

Hành động sớm từ cộng đồng trong ứng phó với thiên tai

Cung cấp thông tin và nâng cao năng lực cho cộng đồng về các loại hình thiên tai (TT) mà địa phương mình thường gặp để chuẩn bị chủ động ứng phó là cách làm thiết thực và hiệu quả. Điều này đã được chứng minh trong thực tế tại các địa phương miền núi như huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang sau khi nhận được hỗ trợ từ các Đối tác giảm nhẹ rủi ro TT trong việc xây dựng kế hoạch phòng ngừa chủ động.

Ấm áp Xuân Trường Sa

Ấm áp Xuân Trường Sa

Những cành mai vàng cùng nhiều món quà ấm áp tình quê hương được chuyển từ đất liền ra giúp cho quân và dân trên huyện đảo Trường Sa, tỉnh Khánh Hòa được đón Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024 đủ đầy, đầm ấm hơn. Những ngày đầu năm mới, cán bộ, chiến sĩ Đồn Biên phòng Trường Sa, BĐBP Khánh Hòa cùng quân và dân trên đảo sôi nổi tham gia các hoạt động giao lưu văn hóa, thể thao mừng Đảng, mừng Xuân và luôn sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ trong mọi tình huống.

Mênh mang hương vị Tết trong homestay của đồng bào Tà Ôi

Mênh mang hương vị Tết trong homestay của đồng bào Tà Ôi

Chú trọng phát triển du lịch cộng đồng nhờ vào những nét văn hóa độc đáo vốn có tại địa phương, cùng với những món ăn đặc trưng, đến nay, mô hình homestay ở huyện biên giới A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế đã có những thành công ngoài mong đợi.

Giữ lửa nghề đan lát của người Tà Riềng

"Giữ lửa" nghề đan lát của người Tà Riềng

Nằm cách quốc lộ 14D, cách Chà Val (trung tâm cụm xã vùng cao huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam) khoảng 6km về hướng Tây Nam, chúng tôi đến thôn Đắc Tà Vâng vào một ngày cuối tháng 11/2023 trong cơn mưa chiều vùng biên - nơi tiếp giáp với huyện Đắc Chưng, tỉnh Sekong, Lào. Đập vào mắt chúng tôi là khung cảnh yên bình, thoáng gặp ông Zơ Râm Vấn (77 tuổi, người dân tộc Tà Riềng) khi ông đang hoàn tất một sản phẩm đan lát để kịp giao cho người dân trong thôn.

Chàng trai Vân Kiều và sản phẩm tre nứa mang hồn dân tộc

Chàng trai Vân Kiều và sản phẩm tre nứa mang hồn dân tộc

Nhằm phát huy giá trị văn hóa, nét đẹp truyền thống của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và mang lại giá trị kinh tế, những sản phẩm tre nứa của chàng trai Vân Kiều đã tạo việc làm cho đoàn viên thanh niên địa phương và góp phần quảng bá bản sắc dân tộc của huyện miền núi nằm ở phía Tây của tỉnh Quảng Trị.

Người Kháng đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa tiên tiến

Người Kháng đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa tiên tiến

Phát huy vai trò của người có uy tín, ông Lò Văn Kẹo, dân tộc Kháng, sống tại Bản Hin 2, xã Na Sang, huyện Mường Chà, tỉnh Điện Biên đã gương mẫu xóa bỏ các hủ tục đã ăn sâu bén rễ trong đời sống thường ngày của người dân địa phương. Ông cũng tích cực vận động bà con người Kháng xây dựng đời sống văn hóa tiên tiến trên cơ sở giữ gìn và phát triển những giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp.

Giữ lửa nghề truyền thống nơi đại ngàn

Giữ lửa nghề truyền thống nơi đại ngàn

Ở tuổi 82, ông A Han (làng Lê Văng, xã Đăk Na, huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum) không còn tất bật chuyện rẫy vườn. Phần lớn thời gian ông quây quần bên con cháu và bầu bạn với sợi nan, sợi lạt, miệt mài tạo ra những chiếc gùi, chiếc nia ở cái tuổi xế chiều.

Chuyện người làm nhạc cụ Xơ Đăng nơi đại ngàn

Chuyện người làm nhạc cụ Xơ Đăng nơi đại ngàn

A Ngụ (dân tộc Xơ Đăng) còn trẻ, chỉ mới 37 tuổi, nhưng bà con gọi anh là “nghệ nhân” của làng Đăk Rip 2, là “mắt xích” trong việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc Xơ Đăng tại xã Đăk Na, huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum. Bởi nhiều năm qua, với tài năng cùng sự khéo léo của đôi tay, anh A Ngụ đã chế tác ra nhiều chiếc đàn t’rưng, ting ning, klông pút... phục vụ những người đam mê nghệ thuật.

Tăng sức cạnh tranh cho các sản phẩm thủ công mỹ nghệ

Tăng sức cạnh tranh cho các sản phẩm thủ công mỹ nghệ

Theo Hiệp hội Làng nghề Việt Nam, cả nước hiện có hơn 5.400 làng nghề và làng có nghề, thu hút hơn 13 triệu lao động, mang lại giá trị xuất khẩu hơn 1,7 tỷ USD/năm. Nhưng tiềm năng xuất khẩu các sản phẩm thủ công mỹ nghệ của Việt Nam còn bỏ ngỏ khi chúng ta đang chậm cải tiến, đổi mới, đột phá về mẫu mã để theo kịp với sự phát triển đa dạng của kinh tế thị trường.

Từ sản phẩm truyền thống đến cuộc sống đương đại

Từ sản phẩm truyền thống đến cuộc sống đương đại

Với một vùng đất có đông đông bào các dân tộc thiểu số như tỉnh Lào Cai, thì việc phát huy những giá trị văn hóa bản địa, không chỉ mang ý nghĩa bảo tồn di sản, mà còn có thêm sứ mệnh mới, góp phần tô thêm cuộc sống tươi đẹp hôm nay. Đó là khai thác thế mạnh văn hóa truyền thống, sáng tạo và thích ứng, để ứng dụng vào cuộc sống hiện đại. Trong đó, có những sản phẩm truyền thống từ nghề đan lát, nghề dệt vải lanh, may thêu thổ cẩm của đồng bào các dân tộc thiểu số ở Lào Cai.

Đưa văn hóa Ba Na vào trường học

Đưa văn hóa Ba Na vào trường học

Với gần 100% học sinh là đồng bào dân tộc thiểu số, Trường Tiểu học - Trung học cơ sở (TH-THCS) Đăk Rơ Wa (thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum) đã đưa văn hóa dân tộc Ba Na vào trường học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục. Đồng thời, giúp định hướng nghề nghiệp cho học sinh trong việc dùng bản sắc văn hóa dân tộc gắn với phát triển du lịch tại địa phương.

ZALO