Đường dây nóng: 0983449277 - 0913303903 - 0912325336Thứ ba, 09/07/2024 06:18 GMT+7

Từ khóa: "sông Nile"

Cuộc sống của bộ tộc Beja bên bờ sông Nile

Cuộc sống của bộ tộc Beja bên bờ sông Nile

Châu Phi là lục địa lớn thứ hai trên trái đất, với gần 3.000 nhóm bộ tộc khác nhau sinh sống. Một trong số đó là nhóm bộ tộc Beja với dân số khoảng 1,2 đến 2,2 triệu người sống tập trung ở Sudan, Ai Cập và Eritrea.

Ban Chỉ đạo quốc gia sẽ họp xem xét chuyển Covid-19 xuống nhóm B
Văn hóa đặc sắc của bộ tộc Mundari

Văn hóa đặc sắc của bộ tộc Mundari

Bộ tộc Mundari là một nhóm bộ tộc nhỏ thuộc Cộng hòa Nam Sudan, có dân số hơn 70.000 người. Nơi sinh sống chủ yếu của bộ tộc Mundari gần với thung lũng sông Nile, cách Thủ đô Juba, Cộng hòa Nam Sudan khoảng 75km về phía Bắc. Vùng đất nơi người Mundari sinh sống được sông Nile bao bọc tạo nên nguồn nước dồi dào cung cấp cho nghề chăn nuôi gia súc của bộ tộc.

Hệ lụy từ việc sử dụng động vật hoang dã để chữa bệnh

Hệ lụy từ việc sử dụng động vật hoang dã để chữa bệnh

Do thiếu nhận thức và lầm tưởng về tác dụng bị thổi phồng của các bài thuốc cổ truyền từ động vật hoang dã (ĐVHD) nên nhiều người vẫn lùng mua các sản phẩm như mật gấu, cao hổ, sừng tê giác, vảy tê tê… mà không biết chúng đều là các sản phẩm bất hợp pháp và không có công dụng thần dược như quảng cáo, thậm chí còn tiềm ẩn nhiều nguy cơ dịch bệnh từ việc trực tiếp sử dụng và mua bán chúng. Ở một khía cạnh khác, việc sử dụng sản phẩm từ động vật trực tiếp làm gia tăng hoạt động tội phạm săn bắt, mua bán trái phép ĐVHD khiến nhiều loài đã biến mất, một số loài bị đe dọa tuyệt chủng.

Chống dịch Covid-19 giai đoạn 2022-2023: Vaccine vẫn là then chốt
Bộ tộc Dinka bên bờ sông Nile

Bộ tộc Dinka bên bờ sông Nile

Dinka là nhóm bộ tộc sinh sống ở miền Nam Sudan, khu vực dọc hai bên sông Nile. Đây là nơi được bao phủ bởi hệ thống sông suối chằng chịt giáp biên giới với Tây Nam Ethiopia.

Khó làm hài hòa lợi ích từ đập Đại Phục Hưng

Khó làm hài hòa lợi ích từ đập Đại Phục Hưng

Một trong những vấn đề nổi cộm nhất tại châu Phi hiện nay là bất đồng giữa Ai Cập, Sudan và Ethiopia về đập Đại Phục Hưng (GERD). Ngày 3-8 vừa qua, việc 3 nước nối lại đàm phán với nhau được xem là một động thái tích cực, song những bất đồng một lần nữa lại tiếp tục trở nên sâu sắc hơn khiến triển vọng giải quyết hài hòa lợi ích giữa 3 quốc gia vẫn còn mù mờ.

Nhiều bất đồng về việc xây dựng đập thủy điện Đại Phục Hưng ở biên giới Ethiopia-Sudan

Nhiều bất đồng về việc xây dựng đập thủy điện Đại Phục Hưng ở biên giới Ethiopia-Sudan

Tại cuộc thảo luận giữa Ngoại trưởng Ai Cập Sameh Shoukry và người đồng cấp Ethiopia Workneh Gebeyehu tại thủ đô Addis Ababa của Ethiopia, Ai Cập đã đề xuất Ngân hàng Thế giới (WB) làm trung gian kỹ thuật và đưa ra một kết luận trung lập về mặt chuyên môn trong vấn đề đập thủy điện Đại Phục Hưng mà Ethiopia đang thi công tại khu vực sông Nile.

Ai Cập - Mục tiêu tàn sát mới của IS

Ai Cập - Mục tiêu tàn sát mới của IS

Hai vụ đánh bom liều chết khiến 44 người thiệt mạng và hàng chục người bị thương hôm 9-4 vừa qua tại nhà thờ Cơ đốc giáo ở thành phố duyên hải Alexandria và thành phố Tanta thuộc vùng châu thổ sông Nile, Ai Cập do tổ chức Nhà nước Hồi giáo (IS) tự xưng gây ra, thực sự đã trở thành nỗi ám ảnh đối với một đất nước vốn đang phải vật lộn với nền kinh tế chao đảo và tình hình chính trị bất ổn.

ZALO