Đường dây nóng: 0983449277 - 0913303903 - 0912325336Thứ năm, 04/07/2024 01:18 GMT+7

Từ khóa: "sử thi Ê Đê"

Văn hóa Việt Bắc trong lòng Tây Nguyên

Văn hóa Việt Bắc trong lòng Tây Nguyên

Tây Nguyên là nơi hội tụ nhiều thành phần dân tộc nhất cả nước, trong đó có nhiều dân tộc phía Bắc. Các dân tộc phía Bắc di cư vào đây sinh sống đều mang theo bản sắc văn hóa riêng đã tạo nên không gian văn hóa Việt Bắc giữa lòng Tây Nguyên.

Đánh thức nghề truyền thống

Đánh thức nghề truyền thống

Cuộc sống hiện đại, các sản phẩm truyền thống dần mất vị trí trên thị trường, nghề cổ truyền cũng vì thế mai một. Song, trong các buôn làng Tây Nguyên, các nghệ nhân vẫn miệt mài gìn giữ và tìm kiếm cơ hội để vực dậy nghề truyền thống của cha ông. Cùng với trợ lực về chính sách, nghề truyền thống đang dần hồi sinh.

Phát huy di sản để nâng cao kinh tế vùng Tây Nguyên

Phát huy di sản để nâng cao kinh tế vùng Tây Nguyên

Việc khai thác hiệu quả tiềm năng của di sản văn hóa Tây Nguyên vừa góp phần phát triển kinh tế, thay đổi diện mạo buôn làng, cải thiện cuộc sống người dân, vừa bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa tốt đẹp của đồng bào dân tộc bản địa.

Khai mạc Ngày hội văn hóa, thể thao và du lịch các dân tộc vùng Tây Nguyên
Điểm sáng bảo tồn, phát huy giá trị sử thi

Điểm sáng bảo tồn, phát huy giá trị sử thi

Sử thi là một loại hình sinh hoạt văn hóa độc đáo, linh hồn của đồng bào các dân tộc bản địa Tây Nguyên, phản ánh mọi khía cạnh đời sống từ tạo lập buôn làng, sản xuất nương rẫy, chiến tranh giữa các bộ tộc, đến thực hành nghi lễ, lễ hội truyền thống, phong tục, tập quán. Nỗ lực bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa sử thi, huyện Cư M’gar, tỉnh Đắk Lắk chính là điểm sáng đó.

Thực thi quyền bình đẳng giữa các dân tộc, nghiêm trị âm mưu chia rẽ
Thổi hồn vào gốc cà phê

Thổi hồn vào gốc cà phê

Những tác phẩm mỹ nghệ được chế tác từ cây cà phê với nhiều sắc thái, câu chuyện đậm chất văn hóa truyền thống tại Hội thi chế tác sản phẩm mỹ nghệ từ cây cà phê năm 2023 tại thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk đã để lại cho người dân và du khách những ấn tượng đẹp. Bàn tay tài hoa của các nghệ nhân đã thổi hồn vào thớ gỗ, biến những gốc cây cà phê xù xì thành tác phẩm nghệ thuật độc đáo.

Nhớ cánh hoa Pơ lang

Nhớ cánh hoa Pơ lang

“Quê hương là gì hở mẹ/ Ai đi xa cũng nhớ nhiều?”. Quê tôi mùa nào cũng đẹp, nhưng đẹp nhất vẫn là những ngày tháng Ba. Tháng Ba về, lòng tôi nao nao nhớ quê, nhớ những cánh hoa Pơ lang mộc mạc, dung dị đang nở thắm tươi giữa đất trời Tây Nguyên hùng vĩ.

Nhạc cụ tre nứa trong đời sống âm nhạc dân gian

Nhạc cụ tre nứa trong đời sống âm nhạc dân gian

Trong cuộc sống lao động, sản xuất, sinh tồn, đấu tranh chống xâm lược, các dân tộc Việt Nam nương tựa vào tự nhiên, sống hài hòa với thiên nhiên, môi trường. Từ trong sự tương sinh đó, cây tre, cây nứa, lồ ô… đã được các cộng đồng dân tộc sáng tạo ra các nhạc cụ dân tộc độc đáo và những bản hòa âm của núi rừng, góp phần thể hiện sự gần gũi với thiên nhiên, môi trường. Sự phong phú, đặc sắc của âm nhạc truyền thống, văn hóa Việt Nam cần được tôn vinh, bảo tồn, phát huy trong bối cảnh giao lưu, hội nhập quốc tế.

Bản sắc văn hóa trong văn học nghệ thuật Tây Nguyên

Bản sắc văn hóa trong văn học nghệ thuật Tây Nguyên

Tây Nguyên vốn là vùng đất có nền văn hóa truyền thống đặc sắc lại thêm quá trình di cư từ khắp mọi miền đất nước mà nền văn hóa tại đây ngày càng trở nên sinh động, đa dạng và phong phú. Sáng tạo văn học nghệ thuật trong đa dạng văn hóa các dân tộc, gìn giữ và phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc Tây Nguyên là nhiệm vụ lớn lao và vô cùng quan trọng trong mọi giai đoạn lịch sử, đặc biệt là trong tình hình hiện nay.

Toàn văn phát biểu của Tổng Bí thư tại hội nghị về vùng Tây Nguyên

Toàn văn phát biểu của Tổng Bí thư tại hội nghị về vùng Tây Nguyên

Ngày 14/10, Hội nghị toàn quốc quán triệt, triển khai thực hiện Nghị quyết số 23-NQ/TW, ngày 6/10/2022 của Bộ Chính trị khóa XIII về phương hướng phát triển kinh tế-xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Tây Nguyên đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 được tổ chức theo hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến.

Bảo tồn và phát huy văn hóa sử thi Tây Nguyên (bài 2)

Bảo tồn và phát huy văn hóa sử thi Tây Nguyên (bài 2)

Trong khi người trẻ vẫn chưa sẵn sàng đón nhận vốn văn hóa cha ông để lại thì những nghệ nhân hát kể sử thi lần lượt mất đi. Thể loại văn chương tự sự dân gian truyền miệng của các dân tộc Tây Nguyên đang dần mai một bởi nghệ nhân am hiểu, thuộc nhiều sử thi ngày càng hiếm, những đêm khan cũng vắng bóng ở các buôn làng.

Bảo tồn và phát huy văn hóa sử thi Tây Nguyên

Bảo tồn và phát huy văn hóa sử thi Tây Nguyên

Cùng với cồng chiêng, sử thi là di sản đặc trưng, linh hồn của văn hóa các dân tộc Tây Nguyên. Nghệ thuật văn chương này được sáng tạo, tích lũy lâu đời, ảnh hưởng đến lời ăn tiếng nói, luật tục, nghệ thuật, tín ngưỡng, nếp sống của con người và cộng đồng. Tuy nhiên, người hát kể sử thi vơi đi, những đêm khan huyền thoại cũng dần vắng bóng trong các buôn làng Tây Nguyên. Cứ như vậy, sử thi từng bước ra khỏi cộng đồng, chẳng bao lâu nữa nghệ thuật văn chương đặc biệt này chỉ còn trong sách.

Tượng nhà mồ - Nghệ thuật điêu khắc độc đáo của đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên (bài 3)

Tượng nhà mồ - Nghệ thuật điêu khắc độc đáo của đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên (bài 3)

Bước ra khỏi không gian nhà mồ, tượng nhà mồ trở thành hiện vật văn hóa đặc trưng của đồng bào Tây Nguyên được trang trí ở các khu du lịch, điểm du lịch. Ở đó, du khách được chiêm ngưỡng các bức tượng sần sùi, mộc mạc và được giới thiệu, được tìm hiểu về nghệ thuật điêu khắc đặc biệt này.

77 năm Quốc khánh: Hành trình bình đẳng dân tộc và bình đẳng giới
ZALO