Đường dây nóng: 0983449277 - 0913303903 - 0912325336Thứ sáu, 05/07/2024 12:59 GMT+7
Nâng niu, trân trọng tinh hoa văn hóa dân tộc

Nâng niu, trân trọng tinh hoa văn hóa dân tộc

Thú chơi đồ cổ không chỉ góp phần lưu giữ những giá trị văn hóa của dân tộc, mà còn góp phần giáo dục thế hệ trẻ về những truyền thống tốt đẹp, những tinh hoa mà cha ông để lại. Chính vì vậy, việc tạo ra những sân chơi cho các nhà sưu tầm cổ vật và tạo hành lang pháp lý rõ ràng cho hoạt động mua bán cổ vật sẽ giúp những người trẻ trở thành "cánh tay nối dài"của ngành di sản văn hóa nước nhà.

Hòa cùng nhịp đập với trái tim Điện Biên

Hòa cùng nhịp đập với "trái tim" Điện Biên

Thực hiện kế hoạch của Quân ủy Trung ương, Bộ Quốc phòng và Bộ lệnh BĐBP hướng tới chào mừng kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954-7/5/2024), thời gian qua, các cơ quan, đơn vị BĐBP trên cả nước đã và đang ra sức thi đua lập thành tích, tích cực phối hợp với các ban, ngành, tổ chức chính trị-xã hội trên địa bàn khu vực biên giới, biển đảo, tổ chức nhiều hoạt động đền ơn đáp nghĩa, giáo dục truyền thống, an sinh xã hội. Qua đó, bồi đắp thêm cho cán bộ, chiến sĩ lòng tự hào về truyền thống yêu nước, phát huy tinh thần xung kích, sáng tạo, khát vọng cống hiến, quyết tâm hoàn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ được giao.

An Giang bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa của đồng bào dân tộc thiểu số

An Giang bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa của đồng bào dân tộc thiểu số

Những năm gần đây, tỉnh An Giang đã thực hiện tốt các chương trình, chính sách liên quan đến công tác bảo tồn và phát huy các giá trị, bản sắc văn hóa đặc trưng của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS). Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế, xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi, giai đoạn 2021 - 2030 (Chương trình MTQG 1719), An Giang được phân bổ kinh phí cho công tác bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các DTTS gắn với phát triển du lịch là 8,170 tỷ đồng. Trong đó, vốn ngân sách Trung ương là 7,427 tỷ đồng, vốn ngân sách địa phương là 0,743 tỷ đồng.

Phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể

Phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể

Miền đất Sơn La là nơi hội tụ sinh sống từ lâu đời của 12 dân tộc anh em, mỗi dân tộc đều lưu giữ một kho tàng di sản văn hóa có sắc thái riêng hết sức quý giá. Những di sản văn hóa đó luôn được bảo tồn, giữ gìn, phát huy, bao gồm văn hóa vật thể và phi vật thể, góp phần quan trọng trong việc phát triển du lịch ở địa phương.

Thiếu tướng Phan Trọng Tuệ - Tư lệnh kiêm Chính ủy đầu tiên của Lực lượng Công an nhân dân vũ trang

Thiếu tướng Phan Trọng Tuệ - lệnh kiêm Chính ủy đầu tiên của Lực lượng Công an nhân dân vũ trang

LTS: Trải qua gần 65 năm chiến đấu, xây dựng và trưởng thành, lực lượng Công an nhân dân vũ trang trước đây, Bộ đội Biên phòng ngày nay luôn hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ chính trị mà Đảng, Chính phủ và nhân dân giao phó. Toàn lực lượng Bộ đội Biên phòng đã hai lần được Đảng, Nhà nước tuyên dương Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân (lần thứ nhất - 1979, lần thứ hai - 2009) và được tặng thưởng Huân chương Sao Vàng, ba Huân chương Hồ Chí Minh, hai Huân chương Độc lập hạng Nhì, hai Huân chương Quân công hạng Nhất, một Huân chương Quân công hạng Ba, ba Huân chương Lao động; nhiều đơn vị, cá nhân được tuyên dương Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân và được nhận nhiều phần thưởng cao quí của Đảng và Nhà nước.

Về Lai Châu gặp những tinh hoa nắm giữ di sản văn hóa dân tộc

Về Lai Châu gặp những tinh hoa “nắm giữ” di sản văn hóa dân tộc

Lai Châu - miền đất địa đầu phía Tây Bắc, nơi có 20 dân tộc cư trú. Mỗi dân tộc là một kho tàng văn hóa dân gian riêng có. Được cho là “bảo bối”, nắm giữ những “túi khôn” của dân tộc mình, đó là các nghệ nhân dân gian - những người đóng vai trò quan trọng trong việc bảo tồn, lưu giữ, truyền dạy bản sắc văn hóa dân tộc cho thế hệ hôm nay.

Phát huy nguồn lực văn hóa các dân tộc thiểu số theo hướng bền vững

Phát huy nguồn lực văn hóa các dân tộc thiểu số theo hướng bền vững

Những năm qua, Đảng, Nhà nước ta đã có nhiều chủ trương, đường lối, chính sách lớn có liên quan đến bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống của các dân tộc. Nhờ vậy mà bản sắc văn hóa các dân tộc không những được gìn giữ, bảo tồn mà còn được phát huy, chuyển hóa thành các nguồn lực cho phát triển kinh tế-xã hội. Tuy nhiên, trong bối cảnh hiện nay, cùng với sự phát triển về đời sống kinh tế-xã hội, quá trình hội nhập, giao thoa giữa các nền văn minh…, các giá trị văn hóa dân gian, truyền thống dân tộc đứng trước nguy cơ bị xói mòn, biến dạng, đòi hỏi phải có những giải pháp đồng bộ, toàn diện và tiên tiến nhằm tiếp tục thực hiện chính sách bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa của đồng bào dân tộc thiểu số hiệu quả hơn nữa.

Khu vườn ký ức trong lòng thành phố

“Khu vườn ký ức” trong lòng thành phố

Là bảo tàng nhân đầu tiên tại thành phố Đà Nẵng, “Khu vườn ký ức” của Bảo tàng Đồng Đình là những câu chuyện kể thời gian theo cách nhìn, cảm nhận của Nghệ sĩ Ưu tú Đoàn Huy Giao. Đây cũng được coi là một “độc bản” quần thể không gian văn hóa sinh thái nằm giữa những tán cây rừng cổ thụ của bán đảo Sơn Trà mà không nơi nào có được…

Nhà văn Bàn Minh Đoàn: Trăn trở với di sản văn hóa dân tộc

Nhà văn Bàn Minh Đoàn: Trăn trở với di sản văn hóa dân tộc

Là người dân tộc Dao, sinh ra và lớn lên trong cái nôi văn hóa Dao -Tuyên Quang, nhưng nhà văn, nhà nghiên cứu Bàn Minh Đoàn cho rằng, bản thân ông cũng chưa có điều kiện khai thác được hết những cái hay, cái đẹp của văn hóa dân tộc mình. Vì vậy, có chút thời gian rảnh là ông lại tranh thủ đi đến các bản, làng gặp các nghệ nhân, các thầy Tào, thầy cúng để sưu tầm, tìm hiểu, ghi chép liệu phong tục tập quán, những làn điệu dân ca, dân vũ...

Loài mèo đi vào võ thuật Việt Nam như thế nào?

Loài mèo đi vào võ thuật Việt Nam như thế nào?

Trong kho tàng võ thuật Việt Nam, có nhiều bài võ được mô phỏng theo cách tấn công, tránh né của loài mèo cực kỳ nhanh nhẹn. Đó là các bài “Linh miêu độc chiến”, “Độc miêu quyền”, “Bạch miêu đả thanh xà”, “Bạch miêu quyền”, “Hắc miêu sơn”, “Trường đoản miêu sơn”, “Miêu tẩy diện”… Năm 2023 là năm Quý Mão, những bài Miêu quyền gắn với tên tuổi các võ sư lại được nhắc đến.

Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa các dân tộc thiểu số (bài 2)

Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa các dân tộc thiểu số (bài 2)

Trong những năm qua, với sự nỗ lực, quyết tâm của cả hệ thống chính trị và nhân dân, nhiều địa phương trên cả nước đã thực hiện tốt công tác dân tộc và chính sách dân tộc, trong đó có chính sách về bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa các dân tộc thiểu số (DTTS). Nổi bật trong số đó là tỉnh Hà Giang - địa phương vùng cao biên giới cực Bắc của Tổ quốc, có tỷ lệ đồng bào DTTS chiếm gần 90% dân số toàn tỉnh với 19 dân tộc anh em cùng sinh sống.

Bảo tồn và phát huy văn hóa đồng bào dân tộc Cơ Tu

Bảo tồn và phát huy văn hóa đồng bào dân tộc Cơ Tu

Đề án bảo tồn và phát huy văn hóa đồng bào dân tộc Cơ Tu giai đoạn 2022-2030 vừa được UBND thành phố Đà Nẵng phê duyệt với kinh phí hơn 31,3 tỷ đồng, tạo điều kiện phục dựng các giá trị văn hóa truyền thống với hy vọng tạo thành nguồn lực phát triển kinh tế. Từ năm 2018, lãnh đạo thành phố Đà Nẵng đã có chủ trương, kế hoạch về việc bảo tồn, phục dựng lễ hội văn hóa truyền thống người Cơ Tu tại các xã Hòa Bắc và Hòa Phú, huyện Hòa Vang. Từ đó đến nay, cộng đồng người Cơ Tu sinh sống tại thành phố Đà Nẵng đã được chính quyền địa phương quan tâm, phục dựng các giá trị văn hóa truyền thống.

Xây dựng ý thức vươn lên, hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ từ công tác giáo dục truyền thống

Xây dựng ý thức vươn lên, hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ từ công tác giáo dục truyền thống

Nhằm giúp bộ đội nâng cao nhận thức, trân trọng những giá trị lịch sử mà ông cha đã dày công vun đắp, thời gian qua, Đảng ủy, Bộ Chỉ huy BĐBP Quảng Ninh đã quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo triển khai công tác giáo dục truyền thống cho bộ đội. Từ đó, xây dựng ý thức tự giác, tích cực phấn đấu vươn lên hoàn thành mọi nhiệm vụ cho cán bộ, chiến sĩ trong đơn vị.

Người có uy tín - Trụ cột quan trọng của đồng bào các dân tộc thiểu số
Trao truyền di sản văn hóa cho thế hệ trẻ

Trao truyền di sản văn hóa cho thế hệ trẻ

Xác định việc bảo tồn, phát huy di sản văn hóa phi vật thể các dân tộc thiểu số (DTTS) nói chung, các dân tộc rất ít người nói riêng là vô cùng cấp thiết, những năm gần đây, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VH, TT&DL) đã triển khai mở lớp truyền dạy văn hóa truyền thống phi vật thể cho thế hệ trẻ các dân tộc Lô Lô (Cao Bằng), Bố Y (Lào Cai), Chứt (Quảng Bình), Si La (Lai Châu), La Ha (Sơn La). Thông qua hoạt động này, nhiều di sản văn hóa truyền thống tốt đẹp đã được giữ gìn và phát huy.

ZALO