Đường dây nóng: 0983449277 - 0913303903 - 0912325336Chủ nhật, 08/09/2024 07:04 GMT+7

Từ khóa: "Tàu chiến Nga"

Phát triển tư tưởng tự lập và tự cường của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong thời đại ngày nay

Phát triển tư tưởng “tự lập” và “tự cường” của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong thời đại ngày nay

Ngày 2/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã trịnh trọng đọc Tuyên ngôn độc lập, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, cũng là lúc nhân dân ta phải đối mặt với muôn vàn khó khăn, thử thách: nạn đói kinh hoàng hoành hành; nền kinh tế - tài chính nước nhà kiệt quệ; phải đối phó quân Tưởng, quân Nhật; thực dân Pháp rắp tâm lập lại ách thống trị nhân dân ta... Tình cảnh của dân tộc Việt Nam như “ngàn cân treo sợi tóc”. Trong bối cảnh ấy, với tư tưởng "tự lập" và "tự cường", Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khéo léo lãnh đạo toàn Đảng, toàn dân bảo vệ thành quả cách mạng, tranh thủ thời gian, củng cố nội lực. Từ đó đến nay, tư tưởng, tầm nhìn vĩ đại của Người đã được toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta vận dụng sáng tạo, phát triển lên một tầm cao mới.

Báo chí Trung Quốc: Củng cố phương hướng 6 hơn trong quan hệ Việt-Trung
Tiếp tục phối hợp thúc đẩy quan hệ hợp tác quốc phòng Việt Nam - Liên bang Nga

Tiếp tục phối hợp thúc đẩy quan hệ hợp tác quốc phòng Việt Nam - Liên bang Nga

Sáng 13/8 (giờ Moscow), Đại tướng Phan Văn Giang, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó bí thư Quân ủy Trung ương, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng đã hội đàm với đồng chí Andrey Removich Belousov, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Liên bang Nga nhân dịp dẫn đầu đoàn đại biểu cấp cao Bộ Quốc phòng Việt Nam tham dự Lễ khánh thành Đài tưởng niệm các chiến sĩ tình nguyện quốc tế Việt Nam tham gia chiến đấu bảo vệ thủ đô Moscow trong Chiến tranh Vệ quốc vĩ đại (1941-1945) và Diễn đàn Kỹ thuật quân sự quốc tế ARMY-2024 tại Liên bang Nga.

Đoàn Việt Nam tham dự Diễn đàn Kỹ thuật quân sự quốc tế Army-2024 tại Liên bang Nga
Chặng đường 57 năm ASEAN tăng cường kết nối và tự cường

Chặng đường 57 năm ASEAN tăng cường kết nối và tự cường

Ngày 8/8/1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập, khởi đầu cho tiến trình liên kết sâu rộng vì hòa bình, ổn định và phát triển ở khu vực Đông Nam Á. Ở tuổi 57, ASEAN ngày càng khẳng định sức sống, thương hiệu, vai trò trung tâm của mình. Và trong chặng đường 57 năm phát triển của ASEAN, Việt Nam luôn khẳng định là một thành viên tích cực, trách nhiệm, giữ vai trò nòng cốt trong sự phát triển của ASEAN.

Chiến thắng trận đầu của Hải quân nhân dân Việt Nam - huyền thoại bản hùng ca trên biển

Chiến thắng trận đầu của Hải quân nhân dân Việt Nam - huyền thoại bản hùng ca trên biển

60 năm đã qua nhưng khí thế hào hùng và những bài học của chiến công đánh thắng trận đầu của Hải quân nhân dân Việt Nam (ngày 2 và 5/8/1964) vẫn còn nguyên giá trị, là động lực tinh thần to lớn để bộ đội Hải quân tiếp tục nỗ lực phấn đấu hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ làm nòng cốt bảo vệ vững chắc chủ quyền biển, đảo, biên giới, vùng trời của Tổ quốc. Và người cựu chiến binh, Đại tá - Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân Hoàng Kim Nông, nguyên là chiến sĩ hàng hải trên Tàu 187 năm ấy không thể nào quên được những phút giây chiến đấu ngoan cường. Ông bảo, “đó là những ngày hoa lửa đẹp đẽ nhất của cuộc đời tôi. Bây giờ không được vùng vẫy trên biển nước, nhưng trận đánh tàu địch ngày 2 và 5/8 tôi không thể nào quên được”.

Giữ biển trời quê hương

Giữ biển trời quê hương

Giữ biển trời quê hương là chương trình kỷ niệm 60 năm Chiến thắng trận đầu của quân và nhân dân miền Bắc trong chống chiến tranh phá hoại bảo vệ miền Bắc Xã hội Chủ nghĩa (ngày 2 và 5/8/1964 - ngày 2 và 5/8/2024). Chương trình sẽ kể những câu chuyện tiêu biểu cho sự mưu trí, sáng tạo và tinh thần anh dũng của quân và dân ta, trong đó có chiến thắng oanh liệt của bộ đội hải quân, bộ đội phòng không, dân quân tự vệ cách đây 60 năm. Đây cũng là hoạt động nhằm kỷ niệm 80 năm thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam (22/12/1944 - 22/12/2024).

Trung tướng Lê Thanh - Đi lên từ cây gậy tầm vông

Trung tướng Lê Thanh - Đi lên từ cây gậy tầm vông

Mỗi khi nghĩ đến Trung tướng Lê Thanh, tôi lại liên tưởng đến cây đước vùng đất bồi bờ biển Nam Bộ. Cây đước tuy da vỏ sần sùi, cành lá khẳng khiu, nhưng bộ rễ cứng cáp, dẻo dai cắm xuống sình lầy, chắt lọc từng hạt phù sa đắp bồi nên đồng bằng sông Cửu Long. Dù cho bão tố, sóng lừng, cây đước vẫn bám trụ đất mẹ, không hề lay chuyển. Cũng như cây đước, anh thanh niên Lê Văn Dọn (tên khai sinh của đồng chí Lê Thanh) đã bám trụ ba mươi năm ròng trên mảnh đất quê hương Nam Bộ.

Chiến tranh thế giới thứ Nhất - Bài học từ 110 năm trước
Trung tướng Hà Ngọc Tiếu - Mưu trí, sáng tạo trên mặt trận an ninh biên giới

Trung tướng Hà Ngọc Tiếu - Mưu trí, sáng tạo trên mặt trận an ninh biên giới

Trung tướng Hà Ngọc Tiếu tên thật là Nguyễn Văn Hoàn, sinh năm 1921 trong một gia đình lao động. Quê ông là xã Trực Tuấn, huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định. Ông tham gia hoạt động cách mạng từ năm 1943, tại địa bàn thành phố Hải Phòng và Hà Nội. Khi bị lộ, ông vào Sài Gòn - Chợ Lớn (thành phố Hồ Chí Minh) tiếp tục hoạt động cách mạng.

Thi đua phải bám sát nhiệm vụ chính trị trọng tâm, tập trung khắc phục khâu yếu, mặt yếu

Thi đua phải bám sát nhiệm vụ chính trị trọng tâm, tập trung khắc phục khâu yếu, mặt yếu

Trong 2 ngày 1 và 2/7, BĐBP các tỉnh: Đắk Nông, Trà Vinh, Khánh Hòa, Sóc Trăng, Tiền Giang và Học viện Biên phòng đã tổ chức Đại hội thi đua Quyết thắng (TĐQT), giai đoạn 2019-2024. Trung tướng Lê Đức Thái, Ủy viên Trung ương Đảng, Ủy viên Quân ủy Trung ương, Tư lệnh BĐBP dự, chỉ đạo Đại hội TĐQT BĐBP Sóc Trăng; Trung tướng Nguyễn Anh Tuấn, Bí thư Đảng ủy, Chính ủy BĐBP dự, chỉ đạo Đại hội TĐQT BĐBP Đắk Nông; Thiếu tướng Hoàng Hữu Chiến, Phó Tư lệnh, Tham mưu trưởng BĐBP dự, chỉ đạo Đại hội TĐQT Học viện Biên phòng; Thiếu tướng Nguyễn Đức Mạnh, Phó Tư lệnh BĐBP dự, chỉ đạo Đại hội TĐQT BĐBP Trà Vinh, Tiền Giang; Thiếu tướng Nguyễn Hoài Phương, Phó Tư lệnh BĐBP dự, chỉ đạo Đại hội TĐQT BĐBP Khánh Hòa.

Kỷ niệm 70 năm Hội nghị Genève (1954-2024): Từ bàn đàm phán Hội nghị Genève đến vĩ tuyến 17

Kỷ niệm 70 năm Hội nghị Genève (1954-2024): Từ bàn đàm phán Hội nghị Genève đến vĩ tuyến 17

70 năm trôi qua, nhiều người vẫn chưa biết rõ: Tại sao có Hội nghị Genève năm 1954? Nguồn gốc, xuất xứ của hội nghị từ đâu, do ai đề xuất, để làm gì...? Tại sao các nước lớn lại chia cắt đất nước ta tại vĩ tuyến 17, để rồi cả dân tộc phải dốc hết sức chiến đấu cho ngày đoàn tụ, thống nhất Bắc - Nam liền một dải.

Đừng để thờ ơ, vô cảm trở thành căn bệnh ung thư tâm hồn ở thế hệ trẻ
Ngày Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước - Cuộc hành trình thay đổi vận mệnh dân tộc
Hải quan ASEAN chung sức tạo thịnh vượng

Hải quan ASEAN chung sức tạo thịnh vượng

Người đứng đầu ngành hải quan các quốc gia thành viên Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) sẽ cùng định hình các nỗ lực chung, hướng tới mục tiêu “Một khu vực phát triển và thịnh vượng cho tất cả người dân”, “Một ASEAN - Một bản sắc - Một tầm nhìn”.

ZALO