Đường dây nóng: 0983449277 - 0913303903 - 0912325336Thứ tư, 03/07/2024 03:26 GMT+7

Từ khóa: "Tây Bắc yêu thương"

Tết Jé Khù Chà: Nét văn hóa độc đáo của người Hà Nhì

Tết Jé Khù Chà: Nét văn hóa độc đáo của người Hà Nhì

Khi bắt đầu vào mùa Hè, mưa giăng khắp lối, là lúc cộng đồng người Hà Nhì ở vùng cao biên giới Tây Bắc của Tổ quốc chuẩn bị Tết Jé Khù Chà (Tết mùa mưa). Tết được người Hà Nhì thực hiện theo nghi thức truyền thống, mang nét văn hóa độc đáo của đồng bào nơi đây.

Quân đội Israel yêu cầu người dân phía Đông thành phố Gaza sơ tán
Chủ tịch nước: Gia đình là nền tảng vững chắc cho sự trường tồn của dân tộc
Quy mô, số lượng, loại hình, phân bố cửa khẩu trên tuyến biên giới đất liền Việt Nam - Trung Quốc thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

Quy mô, số lượng, loại hình, phân bố cửa khẩu trên tuyến biên giới đất liền Việt Nam - Trung Quốc thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

Đường biên giới trên đất liền Việt Nam - Trung Quốc dài 1.449,566km, đi qua 7 tỉnh của Việt Nam (Điện Biên, Lai Châu, Lào Cai, Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn và Quảng Ninh), tiếp giáp với tỉnh Vân Nam và Khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây của Trung Quốc. Trên biên giới đất liền Việt Nam - Trung Quốc, hai bên đã thống nhất xác định các cửa khẩu biên giới là khu vực nhất định dành cho người, hàng hóa, vật phẩm, phương tiện giao thông vận tải trực tiếp xuất, nhập cảnh, bao gồm cửa khẩu song phương và cửa khẩu quốc tế.

Muôn sắc màu trong Lễ hội cầu mưa của đồng bào các dân tộc thiểu số

Muôn sắc màu trong Lễ hội cầu mưa của đồng bào các dân tộc thiểu số

Để xua tan cái nắng nóng oi bức, bỏng rát của mùa hè, mong cầu những cơn mưa tới để cây cối nảy lộc xanh trời, mùa màng bộ thu, đời sống cộng đồng no ấm, đồng bào dân tộc ở cả 2 miền Nam - Bắc đều tổ chức Lễ hội cầu mưa, nhưng mỗi vùng miền lại có những đặc trưng riêng, gắn với phong tục tập quán cũng như những nét văn hóa truyền thống đặc sắc của từng địa phương.

Những người vẽ câu chuyện vùng cao sinh động

Những người vẽ câu chuyện vùng cao sinh động

Có một không gian tràn ngập sắc màu văn hóa của vùng cao - nơi đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống với cảnh sắc ngọt lành, con người chân chất, mộc mạc, hiền lành, tự nhiên đến thuần khiết bỗng hiện lên sinh động qua từng nét vẽ của hai họa sĩ từng sinh sống và làm việc ở miền núi phía Bắc. Người xem vừa rung động, vừa thỏa mãn với không gian nghệ thuật cũng như tâm tình mà hai họa sĩ ấy gửi gắm thông qua triển lãm tranh “Câu chuyện vùng cao”, diễn ra từ ngày 26/5 đến ngày 4/6, tại Nhà triển lãm mỹ thuật, 16 Ngô Quyền, Hà Nội.

Bảo tồn và phát huy giá trị di sản lịch sử

Bảo tồn và phát huy giá trị di sản lịch sử

Lào Cai có trên 30 di tích lịch sử, trong đó, quần thể di tích đền Thượng và đền Bảo Hà được quy hoạch thành những điểm du lịch tâm linh hấp dẫn, thu hút khách du lịch. Phát triển sản phẩm du lịch tâm linh là một trong những hướng đi của tỉnh Lào Cai, góp phần đa dạng hóa các sản phẩm du lịch, phục vụ nhu cầu tín ngưỡng của người dân gắn với giữ gìn, phát huy các giá trị lịch sử văn hóa.

Chủ tịch nước: Cao Bằng cần thống nhất, đồng lòng, hành động quyết liệt
Trung tướng Phạm Huy Tập - Trưởng thành từ người lính Trinh sát

Trung tướng Phạm Huy Tập - Trưởng thành từ người lính Trinh sát

Ông sinh ra và lớn lên ở vùng đất bồi ven sông Hồng, thôn Tử Lý, xã Đông Ninh, huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên. Các bậc cao niên trong làng kể lại rằng, từ thời xa xưa, người dân vùng đất này đã phải "sống ngâm da, chết ngâm xương". Hằng năm, từ tháng 5 đến tháng 9, nước sông Hồng dâng cao, vùng quê ông ngập trong nước. Ông cũng đã từng được chứng kiến làng quê phải "oằn mình" chống chọi với hai trận lụt "lịch sử", đó là vào năm 1969 và năm 1971.

Thủ tướng: Ninh Bình thực hiện 5 bảo đảm trong triển khai quy hoạch tỉnh
Nhiều chuyển biến ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Nhiều chuyển biến ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Sau 3 năm thực hiện Kết luận số 65-KL/TW ngày 30/10/2019 của Bộ Chính trị về tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 24-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX về công tác dân tộc trong tình hình mới, vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi tỉnh Quảng Nam đã có sự phát triển vượt bậc về mọi mặt, trình độ phát triển chung của vùng miền núi được thu hẹp so với khu vực miền xuôi của tỉnh.

Nghị quyết số 43 giúp phục hồi và phát triển kinh tế sau đại dịch
Khúc tráng ca bất tử về huyền thoại con đường Trường Sơn - Chân trần chí thép

Khúc tráng ca bất tử về huyền thoại con đường “Trường Sơn - Chân trần chí thép”

Chương trình nghệ thuật “Trường Sơn - Chân trần chí thép” do Ban Tuyên giáo Trung ương chủ trì, phối hợp với Đài Truyền hình Việt Nam, Binh đoàn 12 và tỉnh Quảng Trị tổ chức đã tái hiện những tháng ngày oanh liệt, hào hùng của toàn dân tộc 65 năm trước. Mỗi tiết mục đều thể hiện sự tri ân sâu sắc và đạo lý “Uống nước nhớ nguồn” đối với các thế hệ cha ông đã hi sinh xương máu vì độc lập, tự do của Tổ quốc, vì hạnh phúc của nhân dân...

Lên vùng cao Hải Sơn trải nghiệm du lịch cộng đồng

Lên vùng cao Hải Sơn trải nghiệm du lịch cộng đồng

Chẳng cần đi đâu xa, khi chính bản làng là nơi phát triển du lịch cộng đồng, du lịch bản địa với mức chi phí thấp, trải nghiệm giá trị cao, điều này đang được nhiều địa phương vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) miền núi thực hiện rất hiệu quả. Xã Hải Sơn (thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh) là một điểm đến như vậy!

Hôm nay, Quốc hội bàn thảo về Nghị quyết số 43 và dự án cao tốc Bắc-Nam phía Tây
ZALO