Đường dây nóng: 0983449277 - 0913303903 - 0912325336Thứ sáu, 05/07/2024 06:26 GMT+7

Từ khóa: "tháng vì người nghèo"

Bếp ăn 0 đồng ấm áp tình người

"Bếp ăn 0 đồng” ấm áp tình người

Được thành lập từ năm 2020, mỗi ngày "Bếp ăn 0 đồng" của hội thiện nguyện Nhân Ái huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đã giúp hàng trăm lượt người dân khó khăn được nhận những phần cơm mỗi ngày. Hằng ngày, Đồn Biên phòng Phước Thuận, BĐBP Bà Rịa - Vũng Tàu đều đặn cắt cử từ 1-2 chiến sĩ tham gia cùng các thành viên tại bếp ăn này.

Nghĩa tình đôi bờ Sê Pôn

Nghĩa tình đôi bờ Sê Pôn

Bám trụ nơi biên thùy, những người lính Biên phòng không những giúp người dân trên địa bàn vượt qua gian khó, từng ngày phát triển kinh tế, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, mà còn góp phần vun đắp tấm chân tình của cư dân hai bên biên giới.

Chung tay chăm sóc trẻ em dân tộc thiểu số

Chung tay chăm sóc trẻ em dân tộc thiểu số

Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi sẽ góp phần chăm sóc trẻ em DTTS tốt hơn cả về thể trạng, tri thức và kỹ năng; đồng thời, đảm bảo trẻ em được tiếp cận dịch vụ xã hội tốt nhất.

6 thay đổi lớn về chính sách bảo hiểm xã hội sẽ có hiệu lực từ ngày 1/7/2025
Thoát nghèo từ nghề truyền thống của đồng bào dân tộc Khmer

Thoát nghèo từ nghề truyền thống của đồng bào dân tộc Khmer

Với hơn 25.000ha trồng dừa, tỉnh Trà Vinh có diện tích dừa lớn thứ 2 cả nước. Sống trong vùng nguyên liệu dừa, người Khmer đã sáng tạo ra nghề thu mật hoa dừa truyền thống. Tuy nhiên, từ khi công nghệ mía đường ra đời, nghề thu mật hoa dừa gần như biến mất. Cuộc sống người nông dân gặp rất nhiều khó khăn. Thay đổi tư duy thoát nghèo, vượt định kiến, chị Thạch Thị Chal Thy - người phụ nữ Khmer đã khôi phục nghề truyền thống và gia tăng giá trị cho dừa. Gia đình chị không chỉ thoát nghèo, mà còn tạo sinh kế bền vững cho cộng đồng.

Sĩ quan Biên phòng say mê học tập, nghiên cứu khoa học

Sĩ quan Biên phòng say mê học tập, nghiên cứu khoa học

Không ngừng học tập để tích lũy kiến thức, xây dựng cho bản thân mình một “kho tàng” tri thức để vận dụng vào thực tiễn công tác, đó chính là “kim chỉ nam” trong hoạt động công tác của Thiếu tá Trần Minh Cường, học viên lớp Biên phòng 24, Hệ 1, Học viện Chính trị. Trong quá trình học tập, công tác tại đây, Thiếu tá Trần Minh Cường đã có nhiều công trình, đề tài nghiên cứu khoa học có giá trị thực tiễn cao, được Học viện Chính trị cũng như nhiều cấp, ngành ghi nhận, đánh giá cao. Nhiều bài viết, công trình nghiên cứu của anh đã đi sâu đánh giá thực tiễn công tác, giải quyết tối đa hiệu quả những vấn đề lý luận và thực tiễn, góp phần phát huy tối đa tiềm lực và nguồn lực quân sự, phục vụ đắc lực cho sự nghiệp quản lý, bảo vệ vững chắc chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới quốc gia trong tình hình mới.

Người góp phần làm khởi sắc bản biên giới Mùa Xuân

Người góp phần làm khởi sắc bản biên giới Mùa Xuân

Từ trung tâm xã Sơn Thủy, huyện Quan Sơn, tỉnh Thanh Hóa theo hướng Bắc trên con đường ngoằn ngoèo ven sườn núi chừng hơn 20km là đến bản Mùa Xuân của người dân tộc Mông. Năm 1992, người Mông từ xã Pù Nhi, huyện Mường Lát di cư về đây sinh sống. Người có uy tín của bản Mùa Xuân - Thao Văn Dia kể, khi theo gia đình về đây, anh chưa đầy 10 tuổi, không nhớ ai đã đặt tên cho bản, nhưng bà con trong bản và anh rất ưng cái bụng sau bao năm tháng quây tụ, đoàn kết, gắn bó, cần cù lao động, vượt qua khó khăn, đến nay, bản đã phát triển khởi sắc, bình yên đúng như cái tên Mùa Xuân.

Những cánh tay nối dài của BĐBP

“Những cánh tay nối dài” của BĐBP

Trong thực tiễn, trên các địa bàn biên giới, đội ngũ người có uy tín, già làng, trưởng bản tại địa phương có ảnh hưởng rất lớn đến cộng đồng các dân tộc. Những người có uy tín trong cộng đồng luôn đi đầu, gương mẫu trong mọi phong trào, hoạt động, sát sao nắm bắt thực tiễn. Họ còn có lợi thế về ngôn ngữ và hiểu biết sâu sắc về phong tục tập quán của đồng bào. Đội ngũ quan trọng này được coi là “cánh tay nối dài” của BĐBP, góp phần làm tốt công tác giữ vững quốc phòng - an ninh, trật tự an toàn xã hội, xây dựng khu vực biên giới hòa bình, ổn định, hữu nghị, hợp tác và ngày càng phát triển...

Trung tướng Hoàng Xuân Chiến - Người chỉ huy luôn gắn kết lý luận và thực tiễn

Trung tướng Hoàng Xuân Chiến - Người chỉ huy luôn gắn kết lý luận và thực tiễn

Tôi biết Trung tướng Hoàng Xuân Chiến, Tư lệnh Bộ đội Biên phòng từ khi ông còn là sinh viên khóa II những năm 1978 - 1983, Đại học Công an nhân dân vũ trang, sau này là Đại học Biên phòng, nay là Học viện Biên phòng. Ấn tượng in đậm trong tâm trí tôi, ấy là lúc ông và những sinh viên giỏi nhất của khóa II, bảo vệ xuất sắc luận văn tốt nghiệp và sau đó được giữ lại trường làm công tác giảng dạy. Vào thời điểm ấy, nhìn ông và một số đồng niên, đồng ngũ cùng bảo vệ luận văn tốt nghiệp, tôi thầm nghĩ, ông còn tiến xa trên con đường binh nghiệp, công danh của mình. Và quả nhiên, hai mươi chín năm sau ngày tốt nghiệp ra trường, ông đã là vị tướng Biên phòng với đầy đủ học hàm, học vị (Phó Giáo sư, Tiến sỹ) và danh hiệu cao quý Nhà giáo Ưu tú.

Phong trào thi đua Quyết thắng thực sự là hành động cách mạng xuyên suốt trong mọi hoạt động của bộ đội

Phong trào thi đua Quyết thắng thực sự là hành động cách mạng xuyên suốt trong mọi hoạt động của bộ đội

Ngày 23/6, Đảng ủy, Bộ Chỉ huy BĐBP Phú Yên tổ chức Đại hội thi đua Quyết thắng, giai đoạn 2019-2024. Trung tướng Lê Đức Thái, Ủy viên Trung ương Đảng, Ủy viên Quân ủy Trung ương, Tư lệnh BĐBP dự và phát biểu chỉ đạo đại hội. Đồng chí Tạ Anh Tuấn, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Phú Yên dự đại hội.

Những cách làm hay, mô hình sáng tạo trong thi đua Quyết thắng, tô thắm thêm hình ảnh cao đẹp Bộ đội Cụ Hồ

Những cách làm hay, mô hình sáng tạo trong thi đua Quyết thắng, tô thắm thêm hình ảnh cao đẹp “Bộ đội Cụ Hồ”

Những năm qua, dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo của Tỉnh ủy, UBND tỉnh Cà Mau và Đảng ủy, Bộ Tư lệnh BĐBP, BĐBP Cà Mau đã có nhiều chủ trương, biện pháp lãnh đạo, chỉ đạo trong công tác thi đua-khen thưởng và phong trào thi đua Quyết thắng (TĐQT) gắn với phong trào thi đua yêu nước hướng vào thực hiện thắng lợi nhiệm vụ chính trị của đơn vị, tạo động lực to lớn cổ vũ cán bộ, chiến sĩ vượt qua khó khăn, hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.

Học tập Bác Hồ cách sử dụng ngôn ngữ quần chúng trong tác phẩm báo chí

Học tập Bác Hồ cách sử dụng ngôn ngữ quần chúng trong tác phẩm báo chí

Chủ tịch Hồ Chí Minh là người đã khai sinh, đặt nền móng và định hướng cho báo chí cách mạng Việt Nam. Trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng của mình, Người đã coi báo chí là vũ khí đấu tranh cách mạng, là công cụ đấu tranh giai cấp sắc bén. Hiểu rõ giá trị và khả năng tiềm tàng của tiếng nói dân tộc, vậy, Người đã khai thác và sử dụng một cách triệt để ngôn ngữ của quần chúng nhân dân vào trong bài báo của mình để đạt được mục đích tuyên truyền, giáo dục, có sức thuyết phục và lan tỏa sâu rộng.

Dân vận khéo để cùng chăm chút những mầm xanh tương lai

Dân vận khéo để cùng chăm chút những “mầm xanh tương lai”

Với hiệu quả từ triển khai thực hiện Chương trình “Nâng bước em tới trường - Con nuôi đồn Biên phòng”, Đồn Biên phòng Non Nước (BĐBP thành phố Đà Nẵng) không chỉ góp phần tạo nguồn lực cho địa phương, mà còn xây dựng “thế trận lòng dân” trong sự nghiệp bảo vệ vững chắc chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới quốc gia trong tình hình mới. Việc làm đó càng trở nên ý nghĩa khi có sự chung tay của các nhà hảo tâm để đồng hành cùng những học sinh nghèo vượt khó trên con đường tới trường.

Tạo cơ hội cho phụ nữ dân tộc thiểu số vươn lên làm chủ cuộc sống

Tạo cơ hội cho phụ nữ dân tộc thiểu số vươn lên làm chủ cuộc sống

Tạo cơ hội cho phụ nữ dân tộc thiểu số (DTTS) được tiếp cận rộng rãi với vốn tín dụng chính sách sẽ góp phần nâng cao vị thế cho chị em trong gia đình và ngoài xã hội, giúp chị em cải thiện cuộc sống, phát triển kinh tế gia đình, hội nhập với sự phát triển chung của phụ nữ cả nước.

Thắt chặt tình quân dân nơi biên viễn

Thắt chặt tình quân dân nơi biên viễn

Với phương châm “3 bám, 4 cùng” (bám đơn vị, bám địa bàn, bám nhân dân; cùng ăn, cùng ở, cùng làm và cùng nói tiếng đồng bào), những năm qua, BĐBP Bình Phước đã triển khai nhiều dự án, chương trình, mô hình, cách làm sáng tạo, hiệu quả, góp phần cùng chính quyền địa phương giúp dân phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, ổn định cuộc sống trên địa bàn khu vực biên giới (KVBG).

ZALO