Đường dây nóng: 0983449277 - 0913303903 - 0912325336Chủ nhật, 08/09/2024 07:32 GMT+7

Từ khóa: "Thánh địa Mỹ Sơn"

Trung tướng Lê Thanh - Đi lên từ cây gậy tầm vông

Trung tướng Lê Thanh - Đi lên từ cây gậy tầm vông

Mỗi khi nghĩ đến Trung tướng Lê Thanh, tôi lại liên tưởng đến cây đước vùng đất bồi bờ biển Nam Bộ. Cây đước tuy da vỏ sần sùi, cành lá khẳng khiu, nhưng bộ rễ cứng cáp, dẻo dai cắm xuống sình lầy, chắt lọc từng hạt phù sa đắp bồi nên đồng bằng sông Cửu Long. Dù cho bão tố, sóng lừng, cây đước vẫn bám trụ đất mẹ, không hề lay chuyển. Cũng như cây đước, anh thanh niên Lê Văn Dọn (tên khai sinh của đồng chí Lê Thanh) đã bám trụ ba mươi năm ròng trên mảnh đất quê hương Nam Bộ.

Nỗ lực xóa bỏ tà đạo trên vùng biên Điện Biên

Nỗ lực xóa bỏ tà đạo trên vùng biên Điện Biên

Lợi dụng sự thiếu hiểu biết của một bộ phận người dân, các đối tượng xấu đẩy mạnh hoạt động truyền đạo trái phép với những luận điệu phi lý, sai trái tại các thôn, bản xa xôi trên địa bàn các huyện biên giới của tỉnh Điện Biên. Hoạt động sai trái của các đối tượng tuyên truyền tà đạo không chỉ làm cho đời sống tinh thần và vật chất của đồng bào bị xáo trộn mà còn kích động thù hằn dân tộc, biến mâu thuẫn nhỏ thành mâu thuẫn lớn, xúi giục người dân chống lại chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, gây chia rẽ khối đại đoàn kết toàn dân tộc.

Đất Quảng anh hùng, miền trầm tỏa hương

Đất Quảng anh hùng, miền trầm tỏa hương

"Nếu phải hiểu để mà có thể yêu, thì lại phải yêu để mà có thể hiểu", câu nói cách đây gần 100 năm của nhà Tây Nguyên học Jacques Dournes khiến tôi quyết tâm đến với Quảng Nam, miền đất đã đi qua chặng đường hơn 500 năm lịch sử. Tương truyền, tên gọi Quảng Nam mang hàm ý là vùng đất rộng lớn về phương Nam được hình thành từ khá sớm, nổi danh là “đất văn hóa”, “đất khoa bảng” và “miền địa linh nhân kiệt”. Giữa miền Trung nắng gió, phía Bắc giáp tỉnh Thừa Thiên Huế và thành phố Đà Nẵng, phía Tây giáp nước Lào, phía Nam giáp Quảng Ngãi, phía Đông giáp biển Đông, ngoài khơi có đảo Cù Lao Chàm với ngư trường rộng lớn; Quảng Nam cũng là nơi lưu giữ những công trình văn hóa vật thể và phi vật thể của nhân loại.

Dùng dằng di tích

“Dùng dằng” di tích

Vốn là một địa danh lịch sử nổi tiếng, thế nhưng bây giờ, nơi này xuống cấp, nằm hiu hắt trên con đường thiên lý Bắc - Nam. Hoành Sơn Quan đang chờ một cái “bắt tay lịch sử” để đổi thay thân phận bị bỏ rơi của mình.

Văn hóa Việt Nam trong thời đại mới

Văn hóa Việt Nam trong thời đại mới

Các giá trị lớn lao và sức sống bền vững của Đề cương về văn hóa Việt Nam (1943) đã để lại cho chúng ta nhiều bài học quý. Đó là tiền đề để văn hóa Việt Nam hội nhập với thế giới và phát huy những giá trị tinh hoa trong thời đại mới.

Ngọn đuốc soi đường

Ngọn đuốc soi đường

Văn hóa có vai trò hết sức quan trọng, là nền tảng tinh thần, động lực phát triển của xã hội. Trải qua hàng ngàn năm lịch sử dựng nước và giữ nước, nền văn hóa đặc sắc, độc đáo, kết tinh từ thành quả lao động sáng tạo của nhân dân ta đã ra đời trong công cuộc lao động sản xuất, đấu tranh chống thiên tai, địch họa, giặc ngoại xâm để bảo vệ và dựng xây đất nước “Đàng hoàng hơn, to đẹp hơn” như mong ước của Bác Hồ kính yêu.

Ma nhai - những trang sử trên đá

Ma nhai - những trang sử trên đá

Hai công trình vừa được Ủy ban Chương trình Ký ức thế giới (MOW) khu vực châu Á-Thái Bình Dương của UNESCO thông qua, trở thành Di sản tư liệu khu vực châu Á-Thái Bình Dương, bao gồm: Ma nhai tại danh thắng Ngũ Hành Sơn, Đà Nẵng và Văn bản Hán Nôm làng Trường Lưu, Hà Tĩnh (1689-1943). Ở Việt Nam còn rất nhiều tấm Ma nhai lưu dấu những điều mà tiền nhân gửi lại và hàng ngày vẫn đang được giới thiệu cho công chúng.

Tàu chở 200 khách du lịch từ châu Âu cập cảng Tiên Sa

Tàu chở 200 khách du lịch từ châu Âu cập cảng Tiên Sa

Ngày 9/10, Sở Du lịch Đà Nẵng tổ chức chào đón tàu du lịch Le Lapeurouse cập cảng Tiên Sa, mang theo 200 du khách Âu, Mỹ và thành viên thủy thủ đoàn. Đây là chuyến tàu biển đầu tiên đưa khách quốc tế quay lại thành phố này sau hơn 2 năm gián đoạn vì dịch Covid-19.

Hiến kế bảo tồn và phát huy giá trị di sản thế giới tại Việt Nam

Hiến kế bảo tồn và phát huy giá trị di sản thế giới tại Việt Nam

Việt Nam có 8 di sản được UNESCO ghi vào danh mục Di sản thế giới, tuy nhiên, hoạt động quản lý, bảo vệ và phát huy giá trị của các di sản này vẫn chưa thực sự tương xứng cũng như chưa đáp ứng được yêu cầu của thực tiễn và đang đối mặt với nhiều nguy cơ, thách thức. Hiện nay, các địa phương luôn nỗ lực trong quản lý, bảo vệ bền vững nhằm trao truyền lại cho thế hệ tương lai theo đúng tinh thần Công ước Di sản thế giới cũng như pháp luật về di sản văn hóa.

77 năm Quốc khánh: Hành trình bình đẳng dân tộc và bình đẳng giới
Dấu ấn của Trung tướng Trần Linh trong tham mưu, chỉ đạo hoạt động công tác Đảng, công tác chính trị

Dấu ấn của Trung tướng Trần Linh trong tham mưu, chỉ đạo hoạt động công tác Đảng, công tác chính trị

Hơn 15 năm công tác trong lực lượng BĐBP, trải qua các cương vị: Chủ nhiệm Chính trị BĐBP (từ tháng 7-1981 đến tháng 10-1985), Phó Tư lệnh về Chính trị BĐBP (từ tháng 11-1985 đến tháng 4-1998), Trung tướng Trần Linh đã để lại nhiều dấu ấn, nhất là trong tham mưu, chỉ đạo hoạt động công tác Đảng, công tác chính trị, góp phần xây dựng lực lượng BĐBP vững mạnh, hoàn thành tốt nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới quốc gia.

TIN BUỒN

TIN BUỒN

Bộ Quốc phòng; Đảng ủy - Bộ Tư lệnh BĐBP; Bộ Tư lệnh Thủ đô Hà Nội; Đảng ủy, UBND, Ủy ban MTTQ, Hội Cựu chiến binh phường Bạch Đằng, quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội và gia đình vô cùng thương tiếc báo tin:

Dòng chảy ký ức trong Đêm Mỹ Sơn huyền thoại

Dòng chảy ký ức trong “Đêm Mỹ Sơn huyền thoại”

Để hòa mình vào dòng chảy “Năm Du lịch quốc gia - Quảng Nam 2022”, vừa qua, Ban Quản lý Khu Di sản văn hóa Mỹ Sơn đã chính thức cho ra mắt chương trình biểu diễn nghệ thuật ngoài trời tại Khu Di sản văn hóa Mỹ Sơn (xã Duy Phú, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam) với tên gọi “Đêm Mỹ Sơn huyền thoại”. Là một trong những điểm đến du lịch quan trọng của “cung đường di sản miền Trung”, bởi vậy, chương trình nghệ thuật đặc sắc này được đánh giá là bước tái phục hồi du lịch sau đại dịch Covid-19.

Trùng tu di tích văn hóa: Áo rách khéo vá hơn lành vụng may

Trùng tu di tích văn hóa: “Áo rách khéo vá hơn lành vụng may”

Thống kê của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch cho thấy, trên cả nước hiện có hơn 41.000 di tích, thắng cảnh, trong đó, có hơn 4.000 di tích được xếp hạng Di tích quốc gia, 124 di tích được xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt và hơn 9.000 di tích được xếp hạng cấp tỉnh, một số di tích đã được công nhận là Di sản văn hóa thế giới… Thời gian qua, công tác trùng tu, bảo tồn di tích tại một số địa phương đang nổi lên nhiều vấn đề, có nguy cơ làm biến dạng di tích hoặc phá vỡ cảnh quan của cụm di tích văn hóa.

Sức trẻ tháng Ba

Sức trẻ tháng Ba

Tháng Ba còn được gọi là “Tháng Thanh niên”, bởi có ngày thành lập Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh (26-3). Và sức trẻ tháng Ba dạt dào sức xuân, sức sống, khi thiên nhiên đang vươn dậy đâm chồi nảy lộc biếc xanh. Một màu xanh thắm thiết tươi mới và rạo rực với khát khao mong muốn được hiến dâng, được bồi đắp, được nhân lên tươi mầm sự sống, sức sống.

ZALO