Đường dây nóng: 0983449277 - 0913303903 - 0912325336Thứ tư, 03/07/2024 04:47 GMT+7
Nhận thức rõ hơn về Xây dựng quân đội vững mạnh về chính trị đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa hiện nay

Nhận thức rõ hơn về "Xây dựng quân đội vững mạnh về chính trị" đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa hiện nay

Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng xác định: “Xây dựng Quân đội nhân dân, Công an nhân dân cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại, một số quân chủng, binh chủng, lực lượng tiến thẳng lên hiện đại. Đến năm 2025, cơ bản xây dựng Quân đội, Công an tinh, gọn, mạnh, tạo tiền đề vững chắc, phấn đấu năm 2030, xây dựng Quân đội nhân dân, Công an nhân dân cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, hiện đại; vững mạnh về chính trị, tư tưởng, đạo đức, tổ chức và cán bộ” (1).

Chung tay đưa Vĩnh Hải thành điểm đến hấp dẫn, an toàn

Chung tay đưa Vĩnh Hải thành điểm đến hấp dẫn, an toàn

Sở hữu cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp và bản sắc văn hóa độc đáo của đồng bào Raglai, xã Vĩnh Hải, huyện Ninh Hải, tỉnh Ninh Thuận đang có nhiều cơ hội trở thành điểm đến hấp dẫn, an toàn trên bản đồ du lịch vùng Duyên hải Nam Trung Bộ. Sự chung tay vào cuộc của cán bộ, chiến Đồn Biên phòng Vĩnh Hải, BĐBP Ninh Thuận là yếu tố quan trọng, góp phần thúc đẩy tiến trình này.

Lá chắn thép nơi cửa khẩu quốc tế Cầu Treo

“Lá chắn thép” nơi cửa khẩu quốc tế Cầu Treo

Đồn Biên phòng cửa khẩu quốc tế Cầu Treo, BĐBP Hà Tĩnh đóng quân tại thôn Hà Trai, xã Sơn Kim 1, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh; được giao nhiệm vụ quản lý, bảo vệ 44,124km đường biên giới, gồm 16 cột mốc, có cửa khẩu quốc tế Cầu Treo. Đây là cửa ngõ giao thương quốc tế và là đầu mối giao thông quan trọng trên Hành lang kinh tế Đông - Tây nhưng cũng là địa bàn mà tội phạm, các loại đối tượng lợi dụng để hoạt động. Nơi đây có những “lá chắn thép” mang quân hàm xanh đang ngày đêm căng mình để bảo vệ bình yên của Tổ quốc. Trung tá Nguyễn Khắc Hào, Phó Đồn trưởng nghiệp vụ Đồn Biên phòng cửa khẩu quốc tế Cầu Treo là một người như thế.

Hội nghị Ban chỉ đạo, Ban tổ chức Liên hoan Truyền hình toàn quân lần thứ XIV

Hội nghị Ban chỉ đạo, Ban tổ chức Liên hoan Truyền hình toàn quân lần thứ XIV

Sáng 12/6, Tổng cục Chính trị QĐND Việt Nam tổ chức Hội nghị Ban chỉ đạo, Ban tổ chức và các cơ quan, đơn vị liên quan về tổ chức Liên hoan Truyền hình toàn quân lần thứ XIV - năm 2024. Thượng tướng Trịnh Văn Quyết, Ủy viên Trung ương Đảng, Ủy viên Thường vụ Quân ủy Trung ương, Chủ nhiệm Tổng cục Chính trị QĐND Việt Nam, Trưởng ban chỉ đạo Liên hoan Truyền hình toàn quân lần thứ XIV - năm 2024 chủ trì hội nghị.

Trung tướng Phạm Huy Tập - Trưởng thành từ người lính Trinh sát

Trung tướng Phạm Huy Tập - Trưởng thành từ người lính Trinh sát

Ông sinh ra và lớn lên ở vùng đất bồi ven sông Hồng, thôn Tử Lý, xã Đông Ninh, huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên. Các bậc cao niên trong làng kể lại rằng, từ thời xa xưa, người dân vùng đất này đã phải "sống ngâm da, chết ngâm xương". Hằng năm, từ tháng 5 đến tháng 9, nước sông Hồng dâng cao, vùng quê ông ngập trong nước. Ông cũng đã từng được chứng kiến làng quê phải "oằn mình" chống chọi với hai trận lụt "lịch sử", đó là vào năm 1969 và năm 1971.

Bồi đắp tình yêu Tổ quốc cho thế hệ tương lai

Bồi đắp tình yêu Tổ quốc cho thế hệ tương lai

Nhằm giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền biên giới quốc gia cho học sinh, thời gian qua, các đơn vị BĐBP phối hợp với các nhà trường trên cả nước triển khai có hiệu quả hoạt động ngoại khóa “Tiết học biên cương”. Chương trình đã mang lại nhiều trải nghiệm thực tế sinh động, tạo ấn tượng sâu sắc, nhân lên tình yêu Tổ quốc trong thế hệ tương lai của đất nước và nhận được sự hưởng ứng nhiệt tình của các nhà trường, phụ huynh trên địa bàn.

Vun đắp những mầm xanh tương lai

Vun đắp những “mầm xanh” tương lai

Bằng tình cảm gắn bó, sự tri ân sâu sắc với đồng bào các dân tộc nơi biên cương xa xôi của Tổ quốc, cán bộ, chiến BĐBP luôn quan tâm, chăm lo, dành tình cảm đặc biệt với trẻ em nơi đây. Các đơn vị BĐBP trên khắp mọi miền Tổ quốc đã triển khai nhiều chương trình hay, mô hình sáng tạo hướng trẻ em vùng biên, giúp tạo nguồn nhân lực tương lai cho địa phương. Tình cảm giữa những người lính quân hàm xanh với chính quyền và nhân dân cũng từ đó bền chặt hơn, góp phần xây dựng nền biên phòng vững chắc nơi biên cương.

Khơi dậy ý thức bảo vệ chủ quyền biển, đảo

Khơi dậy ý thức bảo vệ chủ quyền biển, đảo

Xác định công tác tuyên truyền về chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới quốc gia rất quan trọng đối với đối tượng là thiếu nhi, thiếu niên, học sinh - những công dân, chủ nhân tương lai của đất nước, vì vậy, thời gian qua, Đồn Biên phòng Tam Quan Nam, BĐBP Bình Định đã phối hợp với các trường mầm non, tiểu học, trung học cơ sở trên địa bàn thị xã Hoài Nhơn, tỉnh Bình Định tổ chức những giờ học, tiết học ngoại khóa. Những buổi học như vậy đã giúp cho các em có thêm kiến thức về biên giới, về chủ quyền biên giới, là động lực để các em cố gắng học tập, rèn luyện thành tài để góp sức mình xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Đêm hoa đăng Long khốt

Đêm hoa đăng Long khốt

Buổi chiều tháng 5, nơi vùng sâu biên giới Vĩnh Hưng nắng trải một lớp mật vàng sóng sánh lên mênh mông sóng lúa đang vào thời kì mọng hạt. Trên triền đê ngăn lũ, từng đám cỏ ống cháy trụi lá chỉ còn trơ thân lại, len lỏi trong màu đen úa đó, những cây cỏ tráng kiện nhất gắng hết nhú chồi non trắng ngà. Bất chợt, mây đen ùn ùn kéo đến, bầu trời bỗng tối sầm, gió rít lên từng cơn và một cơn mưa bất ngờ đổ ập xuống. Những người cựu chiến binh ở khắp mọi miền đất nước trở về đây với biết bao nhiêu náo nức, mong chờ bỗng bồi hồi lo lắng, bởi nếu trận mưa kéo dài sẽ ảnh hưởng đến chương trình lễ cúng thả hoa đăng đêm nay.

Bảo tồn và phát huy giá trị lịch sử của danh thắng Yên Tử

Bảo tồn và phát huy giá trị lịch sử của danh thắng Yên Tử

Yên Tử, dãy núi thiêng trong tâm thức các thế hệ người Việt, Đất Tổ của Phật giáo Việt Nam là một không gian văn hóa lịch sử, chứa đựng giá trị cốt lõi nhiều mặt, là điểm tựa tinh thần của dân tộc Việt. Núi Yên Tử xưa có rất nhiều tên gọi như Tượng Sơn, núi Voi, Bạch Vân Sơn, núi mây trắng, Phù Vân Sơn, núi mây nổi, Linh Sơn, núi thiêng, An Tử...

Lễ mít tinh, diễu binh, diễu hành Kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ: Viết tiếp những bản hùng ca

Lễ mít tinh, diễu binh, diễu hành Kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ: Viết tiếp những bản hùng ca

Sáng 7/5, tại thành phố Điện Biên Phủ, Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và tỉnh Điện Biên tổ chức trọng thể Lễ kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024).

Hòa cùng nhịp đập với trái tim Điện Biên

Hòa cùng nhịp đập với "trái tim" Điện Biên

Thực hiện kế hoạch của Quân ủy Trung ương, Bộ Quốc phòng và Bộ Tư lệnh BĐBP hướng tới chào mừng kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954-7/5/2024), thời gian qua, các cơ quan, đơn vị BĐBP trên cả nước đã và đang ra sức thi đua lập thành tích, tích cực phối hợp với các ban, ngành, tổ chức chính trị-xã hội trên địa bàn khu vực biên giới, biển đảo, tổ chức nhiều hoạt động đền ơn đáp nghĩa, giáo dục truyền thống, an sinh xã hội. Qua đó, bồi đắp thêm cho cán bộ, chiến lòng tự hào về truyền thống yêu nước, phát huy tinh thần xung kích, sáng tạo, khát vọng cống hiến, quyết tâm hoàn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ được giao.

Quyết định lịch sử trong cuộc đời cầm quân của Đại tướng Võ Nguyên Giáp

Quyết định lịch sử trong cuộc đời cầm quân của Đại tướng Võ Nguyên Giáp

Để có được Chiến thắng Điện Biên Phủ lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu, ít ai biết được rằng, Bộ Chỉ huy chiến dịch đã 4 lần phải lùi thời gian nổ súng. Không những vậy, Bộ Chỉ huy chiến dịch mà đứng đầu là Đại tướng Võ Nguyễn Giáp, Bí thư Đảng ủy, kiêm Tư lệnh chiến dịch đã có một quyết định mang tính lịch sử, đó là thay đổi phương châm tác chiến từ "đánh nhanh, thắng nhanh" sang "đánh chắc, tiến chắc" ngay trước giờ nổ súng. Đó là một quyết định mà sau này, Đại tướng Võ Nguyên Giáp coi đó là quyết định khó khăn nhất trong cuộc đời cầm quân. Và nếu ngày đó không hoãn ngày nổ súng, thay đổi phương châm thì cuộc chiến có lẽ sẽ kéo dài thêm 10 đến 20 năm nữa.

Sôi nổi các hoạt động chào mừng kỷ niệm Ngày Giải phóng miền Nam, hướng tới kỷ niệm Chiến thắng Điện Biên Phủ

Sôi nổi các hoạt động chào mừng kỷ niệm Ngày Giải phóng miền Nam, hướng tới kỷ niệm Chiến thắng Điện Biên Phủ

Nhân dịp kỷ niệm 49 năm Giải phóng miền Nam thống nhất đất nước (30/4/1975-30/4/2024) và hướng tới kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954-7/5/2024), cùng với việc tăng cường kiểm soát chặt chẽ biên giới và địa bàn, các đơn vị đã phối hợp tổ chức nhiều hoạt động ý nghĩa, thiết thực hướng về nhân dân biên giới.

Cánh chim không mỏi gắn bó với biên cương

Cánh chim không mỏi gắn bó với biên cương

Trong suốt hơn 60 năm cầm bút, cố nhà văn-nhà báo Trần Hữu Tòng, nguyên phóng viên Báo Công an nhân dân vũ trang (nay là Báo Biên phòng) đã có hàng trăm tác phẩm văn học và báo chí đã được xuất bản. Những tác phẩm của ông ngồn ngộn chất liệu của đời binh nghiệp gắn bó với biên cương và BĐBP, trong đó, nổi bật nhất là tập truyện ký “Bên dòng Păng Pơi” viết về liệt Trần Văn Thọ - Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân đầu tiên của BĐBP.

ZALO