Đường dây nóng: 0983449277 - 0913303903 - 0912325336Thứ hai, 08/07/2024 05:42 GMT+7

Từ khóa: "trang phục dao đỏ"

Độc đáo trang sức bằng bạc của người Dao đỏ

Độc đáo trang sức bằng bạc của người Dao đỏ

Cộng đồng người Dao đỏ ở biên giới xã Đắk Wil, huyện Cư Jút, tỉnh Đắk Nông có nguồn gốc ở tỉnh Cao Bằng. Gần 30 năm họ sinh sống tại nơi đây, bên cạnh việc tạo lập sự nghiệp, xây dựng cuộc sống mới, người Dao đỏ vẫn giữ được những nét đặc trưng của dân tộc, một lòng hướng về nguồn cội, đó là bộ trang phục truyền thống của phụ nữ Dao đỏ mang những nét riêng trong cách bài trí bố cục và bộ trang sức bằng bạc được đính kèm trên bộ trang phục truyền thống, tạo được nét độc đáo. Trang sức bạc được người phụ nữ Dao đỏ gìn giữ cẩn thận, đặc biệt, trang sức bằng bạc không chỉ là phụ kiện làm đẹp cho phụ nữ, mà nó còn có giá trị rất quan trọng trong đời sống văn hóa, tinh thần, tín ngưỡng của người Dao đỏ.

Người níu giữ nghề đan lát truyền thống ở Đam Rông

Người níu giữ nghề đan lát truyền thống ở Đam Rông

Trong thời đại công nghiệp hóa, do nhu cầu sử dụng, những vật dụng bằng nhựa vừa rẻ tiền, vừa đa dạng đang dần thay thế vật dụng thủ công được làm từ mây tre đan. Vì vậy, một bộ phận thế hệ trẻ vùng đồng bào dân tộc thiểu số không mấy mặn với việc học và giữ lại nghề đan lát truyền thống. Là số ít trong những người còn giữ được “lửa” đam mê, nghệ nhân N’Tol Ha Bang đã cùng chính quyền nỗ lực khôi phục nghề truyền thống ở địa phương.

Nhịp sống Côn Đảo (Bài 1)

Nhịp sống Côn Đảo (Bài 1)

Mỗi ngày có 5 tuyến đường tàu biển, hàng không đưa khách du lịch từ các thành phố lớn đến huyện đảo Côn Đảo, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu. Côn Đảo có vườn quốc gia, đồng thời là một trong những ngư trường đánh bắt lớn của nước ta, tàu đánh cá các nơi tập trung về vùng biển này khai thác. Tất cả tạo nên nhịp đập kinh tế Côn Đảo mạnh mẽ như những con sóng lớn ngoài khơi.

Cảnh giác với các tình huống lừa đảo tài chính trên mạng

Cảnh giác với các tình huống lừa đảo tài chính trên mạng

Nhiều người dân đã bị đối tượng giả danh nhân viên Công ty xổ số kiến thiết Thủ đô chiếm đoạt tiền; nhận chứng chỉ tiếng Anh giả mạo; bị đối tượng mạo danh công an lừa tiền khi hẹn hò trên mạng.

Tiềm năng lớn để phát triển du lịch cộng đồng ở Lai Châu

Tiềm năng lớn để phát triển du lịch cộng đồng ở Lai Châu

Tỉnh Lai Châu có nhiều tiềm năng to lớn để phát triển du lịch, đặc biệt là du lịch cộng đồng. Mảnh đất địa đầu Tổ quốc được thiên nhiên ưu đãi nhiều cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp, cộng với khí hậu ôn hòa, quanh năm mát mẻ. Bên cạnh đó, Lai Châu còn là nơi sinh sống của 20 dân tộc, với kho tàng văn hóa truyền thống vô cùng phong phú, độc đáo và giàu bản sắc. Trên cơ sở tiềm năng, lợi thế đó, ngành du lịch tỉnh đã tập trung, quy hoạch, xây dựng một số bản văn hóa du lịch cộng đồng để phát huy bản sắc văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc trong phát triển du lịch, kinh tế địa phương.

Ngày trở lại Trà Leng

Ngày trở lại Trà Leng

Gần 4 năm sau ngày sạt lở kinh hoàng khiến nhiều người chết và mất tích, nhà cửa, làng mạc bị chôn vùi, gần 40 hộ dân ở xã Trà Leng (huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam) đã dần ổn định cuộc sống tại nơi tái định cư. Nhưng đâu đó vẫn còn khắc khoải nỗi sợ hãi núi đè tự trong tiềm thức.

Đồng hành cùng người dân biên giới bằng cả tấm lòng

Đồng hành cùng người dân biên giới bằng cả tấm lòng

Với tình thương và trách nhiệm của người lính quân hàm xanh, Đại úy Nguyễn Thị Thanh Nga, Chủ tịch Hội Phụ nữ cơ sở BĐBP Đắk Lắk luôn dành nhiều tâm huyết với đồng bào nghèo ở khu vực biên giới của tỉnh. Chị là hạt nhân tiêu biểu trong Chương trình “Đồng hành cùng phụ nữ biên cương”, tích cực tham mưu, đẩy mạnh các chương trình, hoạt động hướng về người dân, đặc biệt là phụ nữ ở khu vực biên giới, góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của người dân nơi đây.

Những tượng đài bất tử trên biên giới (bài 50)

Những tượng đài bất tử trên biên giới (bài 50)

Mưu trí, dũng cảm trong chiến đấu, sẵn sàng hy sinh tính mạng để bảo vệ chủ quyền, an ninh biên giới quốc gia, Đồn CANDVT Sì Lờ Lầu (nay là Đồn Biên phòng Sì Lờ Lầu, BĐBP Lai Châu) và 3 cán bộ, chiến sĩ của đơn vị được phong tặng danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân. Đây cũng là đơn vị duy nhất của BĐBP cả nước vinh dự được đón nhận nhiều danh hiệu cao quý như thế...

Lễ cấp sắc của người Dao Lù Đạng ở huyện Bình Gia

Lễ cấp sắc của người Dao Lù Đạng ở huyện Bình Gia

Dân tộc Dao ở tỉnh Lạng Sơn chiếm tỷ lệ khoảng 3,6% dân số, bao gồm 4 nhóm là Dao Lù Gang, Dao Đỏ, Dao Thanh Y và Dao Lù Đạng. Hiện nay, có nhiều nét văn hóa truyền thống đặc sắc của người Dao còn được lưu giữ, trong đó có lễ cấp sắc là hoạt động mà dân tộc Dao rất coi trọng. Lễ cấp sắc của người Dao Lù Đạng ở huyện Bình Gia có nhiều nét đặc sắc cần được bảo tồn và gìn giữ.

Đảm bảo sức khỏe cho bộ đội trước thời tiết khắc nghiệt

Đảm bảo sức khỏe cho bộ đội trước thời tiết khắc nghiệt

Hiện tại, các tỉnh miền núi phía Bắc đang chịu ảnh hưởng của đợt không khí lạnh mạnh nhất mùa Đông năm nay. Nhiều khu vực có mưa, nền nhiệt đã đạt ngưỡng rét hại, có nơi, nhiệt độ hạ xuống rất thấp, dưới 1 độ C, xuất hiện sương muối, băng giá. Trước tình hình giá rét kéo dài, công tác đảm bảo sức khỏe cho bộ đội để thực hiện tốt các nhiệm vụ được các đơn vị Biên phòng đóng quân ở khu vực miền Bắc chú trọng hàng đầu.

Tôn vinh trang phục truyền thống dân tộc thiểu số

Tôn vinh trang phục truyền thống dân tộc thiểu số

Lào Cai là vùng đất có 25 thành phần dân tộc thiểu số cùng sinh sống đã tạo nên bức tranh văn hóa đa sắc màu nơi biên cương của Tổ quốc. Sự phong phú, đa dạng về bản sắc văn hóa, phong tục tập quán, tín ngưỡng và trang phục truyền thống của đồng bào các dân tộc thiểu số ở Lào Cai đã tạo nên nét độc đáo trong đời sống tinh thần của chính người dân địa phương, từ đó, góp phần bảo tồn, phát huy giá trị truyền thống để phát triển du lịch.

Anh hùng Nhỏ, chiến công lớn

Anh hùng Nhỏ, chiến công lớn

Ngày 1/1/1967, cùng với Anh hùng liệt sĩ Trần Văn Thọ, Anh hùng Trương Chí Cương, Anh hùng Nguyễn Đình Thử và Anh hùng Phạm Bá Hạt, Anh hùng Trần Văn Nhỏ được tuyên dương danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân khi đang mang quân hàm Trung úy, đảm nhiệm chức danh Tiểu đoàn trưởng Tiểu đoàn 2, Trung đoàn 600, Bộ Tư lệnh Công an nhân dân vũ trang (CANDVT). Là người lính đã trải qua hai cuộc kháng chiến, cứu quốc của dân tộc, ông được ghi nhận là người chiến sĩ cảnh vệ tiêu biểu, luôn nêu cao tinh thần vì Đảng, vì dân, vì cách mạng, đặc biệt dũng cảm, kiên trung, vượt qua mọi khó khăn, gian khổ để cùng đơn vị bảo vệ an toàn cho các đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước.

Trung tướng Trần Quyết - Sâu sát trong chiến đấu bảo vệ biên giới

Trung tướng Trần Quyết - Sâu sát trong chiến đấu bảo vệ biên giới

Trung tướng Trần Quyết (tên khai sinh là Phạm Văn Côn), sinh năm 1922, nguyên Bí thư Trung ương Đảng, nguyên Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, nguyên Thứ trưởng Bộ Công an, nguyên Tư lệnh kiêm Chính ủy Công an nhân dân vũ trang, đã vinh dự được Đảng, Nhà nước trao tặng Huân chương Sao vàng, Huy hiệu 60 năm tuổi Đảng và nhiều huân, huy chương cao quý khác. Là người lãnh đạo gắn bó suốt đời với sự nghiệp bảo vệ chủ quyền an ninh biên giới quốc gia và xây dựng lực lượng Công an nhân dân nói chung, Công an nhân dân vũ trang nói riêng, Trung tướng Trần Quyết đã để lại trong lòng bao thế hệ người lính hình ảnh người chỉ huy thông minh, mưu trí và đầy lòng nhân ái. 

Giá trị nghệ thuật trong trang phục của người Dao

Giá trị nghệ thuật trong trang phục của người Dao

Nói tới giá trị văn hóa của tộc người không thể không nhắc tới trang phụctrang trí tóc. Trang phục là một nét văn hóa đặc trưng cho mỗi dân tộc. Trang phục giúp phân biệt tộc người này với tộc người kia. Đồng thời, trang phục còn thể hiện tính thẩm mỹ, lối sống của chính dân tộc đó, tạo nên bản sắc văn hóa của từng dân tộc nói chung và dân tộc Dao nói riêng.

Cuộc sống của bộ tộc Beja bên bờ sông Nile

Cuộc sống của bộ tộc Beja bên bờ sông Nile

Châu Phi là lục địa lớn thứ hai trên trái đất, với gần 3.000 nhóm bộ tộc khác nhau sinh sống. Một trong số đó là nhóm bộ tộc Beja với dân số khoảng 1,2 đến 2,2 triệu người sống tập trung ở Sudan, Ai Cập và Eritrea.

ZALO