Đường dây nóng: 0983449277 - 0913303903 - 0912325336Thứ bảy, 06/07/2024 02:06 GMT+7
Độc đáo trang sức bằng bạc của người Dao đỏ

Độc đáo trang sức bằng bạc của người Dao đỏ

Cộng đồng người Dao đỏ ở biên giới xã Đắk Wil, huyện Cư Jút, tỉnh Đắk Nông có nguồn gốc ở tỉnh Cao Bằng. Gần 30 năm họ sinh sống tại nơi đây, bên cạnh việc tạo lập sự nghiệp, xây dựng cuộc sống mới, người Dao đỏ vẫn giữ được những nét đặc trưng của dân tộc, một lòng hướng về nguồn cội, đó là bộ trang phục truyền thống của phụ nữ Dao đỏ mang những nét riêng trong cách bài trí bố cục và bộ trang sức bằng bạc được đính kèm trên bộ trang phục truyền thống, tạo được nét độc đáo. Trang sức bạc được người phụ nữ Dao đỏ gìn giữ cẩn thận, đặc biệt, trang sức bằng bạc không chỉ là phụ kiện làm đẹp cho phụ nữ, mà nó còn có giá trị rất quan trọng trong đời sống văn hóa, tinh thần, tín ngưỡng của người Dao đỏ.

Cảnh giác với các tình huống lừa đảo tài chính trên mạng

Cảnh giác với các tình huống lừa đảo tài chính trên mạng

Nhiều người dân đã bị đối tượng giả danh nhân viên Công ty xổ số kiến thiết Thủ đô chiếm đoạt tiền; nhận chứng chỉ tiếng Anh giả mạo; bị đối tượng mạo danh công an lừa tiền khi hẹn hò trên mạng.

Đồng hành cùng người dân biên giới bằng cả tấm lòng

Đồng hành cùng người dân biên giới bằng cả tấm lòng

Với tình thương và trách nhiệm của người lính quân hàm xanh, Đại úy Nguyễn Thị Thanh Nga, Chủ tịch Hội Phụ nữ cơ sở BĐBP Đắk Lắk luôn dành nhiều tâm huyết với đồng bào nghèo ở khu vực biên giới của tỉnh. Chị là hạt nhân tiêu biểu trong Chương trình “Đồng hành cùng phụ nữ biên cương”, tích cực tham mưu, đẩy mạnh các chương trình, hoạt động hướng về người dân, đặc biệt là phụ nữ ở khu vực biên giới, góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của người dân nơi đây.

Những nét độc đáo trong phong tục đón Tết của người dân tộc Mường
Thiếu tướng Phạm Hữu Bồng - Suốt đời tâm huyết với biên cương

Thiếu tướng Phạm Hữu Bồng - Suốt đời tâm huyết với biên cương

Tôi gặp Thiếu tướng Phạm Hữu Bồng vào những ngày cuối tháng 12/2012, sau Đại hội Cựu Chiến binh Việt Nam lần thứ V. Lúc này, ông đang làm công tác bàn giao chức Phó Chủ tịch thường trực Hội cho người kế nhiệm của Ban Chấp hành mới. Lần đầu tiên được làm việc với ông, vị tướng ở tuổi 75, mà sức vẫn "cường", trí vẫn "mẫn", một con người thực sự tâm huyết, nhiệt thành, thẳng thắn.

Nhiều giải pháp thoát nghèo cho đồng bào dân tộc ở A Lưới

Nhiều giải pháp thoát nghèo cho đồng bào dân tộc ở A Lưới

Không chỉ đa dạng hóa các nguồn lực giúp hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo vươn lên, các cấp, ngành địa phương huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế còn định hướng giúp người dân nơi đây không tái nghèo và vươn lên làm giàu.

Trung tướng Trịnh Trân - Người chỉ huy Biên phòng tài năng, mẫu mực

Trung tướng Trịnh Trân - Người chỉ huy Biên phòng tài năng, mẫu mực

Trung tướng Trịnh Trân (tên khai sinh là Trịnh Ngọc Chân, bí danh là Thanh Tùng), nguyên Phó Chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng - An ninh của Quốc hội; nguyên Tư lệnh Bộ đội Biên phòng; sinh năm 1928, tại xã Cự Khê, huyện Thanh Oai, tỉnh Hà Tây cũ (nay là Hà Nội). Vì hoàn cảnh nghèo khó, gia đình ông phải chuyển lên lập nghiệp, sinh sống ở khu phố Vườn Cam, thị xã Cao Bằng và mảnh đất này đã nuôi dưỡng ông lớn lên, gắn bó cùng ông, để lại cho ông nhiều kỷ niệm của một thời thơ ấu.

Biên giới Tây Ninh, Bình Phước luôn trong trái tim tôi

Biên giới Tây Ninh, Bình Phước luôn trong trái tim tôi

Đã gần 50 năm kể từ ngày giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước, Thầy thuốc Ưu tú (TTƯT), Dược sĩ Chuyên khoa II Trần Tựu, nguyên Tổng giám đốc Tổng Công ty Dược Việt Nam mới có dịp quay lại vùng đất Lò Gò - Xa Mát - Lộc Ninh năm xưa ông đã cống hiển tuổi thanh xuân cho cách mạng. Nơi đây, từ năm 1971, chàng dược sĩ trẻ Trần Tựu sinh trưởng tại miền quê Hà Nam, sau khi tốt nghiệp Dược sĩ cao cấp đã viết đơn tình nguyện đi B, dù gia đình đã có anh trai đang chiến đấu trong chiến trường. Sau hai tháng ròng rã vượt Trường Sơn vào tuyến lửa, ông đã có mặt tại chiến khu R, lập tức triển khai công tác và chiến đấu, đảm nhận nhiệm vụ chăm sóc sức khỏe cho cán bộ và nhân dân vùng kháng chiến.

Giữ lửa đam mê nghề truyền thống

Giữ lửa đam mê nghề truyền thống

Với tinh thần sống vui, sống khỏe, sống có ích, những người cao tuổi tại các bản làng đồng bào dân tộc thiểu số ở Lào Cai vẫn miệt mài đôi tay chẻ từng sợi nan, chuốt từng cọng rơm sau mỗi mùa vụ để vừa tiếp nối nghề cha ông để lại, vừa mang sứ mệnh trao truyền lại cho thế hệ mai sau.

Giá trị nghệ thuật trong trang phục của người Dao

Giá trị nghệ thuật trong trang phục của người Dao

Nói tới giá trị văn hóa của tộc người không thể không nhắc tới trang phụctrang trí tóc. Trang phục là một nét văn hóa đặc trưng cho mỗi dân tộc. Trang phục giúp phân biệt tộc người này với tộc người kia. Đồng thời, trang phục còn thể hiện tính thẩm mỹ, lối sống của chính dân tộc đó, tạo nên bản sắc văn hóa của từng dân tộc nói chung và dân tộc Dao nói riêng.

Giữ nghề dệt làm sinh kế cho phụ nữ miền núi

Giữ nghề dệt làm sinh kế cho phụ nữ miền núi

Những mô hình kinh tế tập thể, hợp tác xã (HTX) đã giúp hàng ngàn phụ nữ người Pa Cô, Tà Ôi, Cơ Tu ở vùng đại ngàn Trường Sơn thuộc huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế có thu nhập ổn định và giữ được văn hóa truyền thống.

Đẩy mạnh tuyên truyền bằng các hội thi nhằm chấm dứt nạn tảo hôn ở vùng cao

Đẩy mạnh tuyên truyền bằng các hội thi nhằm chấm dứt nạn tảo hôn ở vùng cao

Đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) ở tỉnh Quảng Bình có trên 6.944 hộ gia đình, với trên 27.000 nhân khẩu (chiếm khoảng 2,4% dân số toàn tỉnh); sinh sống tập trung ở 111 thôn, bản thuộc 16 xã miền núi, vùng cao, biên giới và một bộ phận xen ghép với người Kinh, chủ yếu ở các huyện Tuyên Hóa, Minh Hóa, Bố Trạch, Quảng Ninh và Lệ Thủy. Tại Quảng Bình, tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống trong vùng đồng bào DTTS vẫn còn tồn tại khá phổ biến ở các xã vùng cao, vùng đặc biệt khó khăn.

Niềm vui đầu năm học mới của học sinh nghèo vùng biên

Niềm vui đầu năm học mới của học sinh nghèo vùng biên

Năm học mới 2023-2024, trẻ em nghèo vùng biên giới biển, đảo tỉnh Kiên Giang đến trường vui hơn nhiều so với những năm học trước. Các em có nhiều sách, vở, quần áo mới… do chính các cô chú BĐBP Kiên Giang trao tặng trước thềm năm học mới.

Nét đẹp trang phục phụ nữ Dao tiền ở Cao Bằng

Nét đẹp trang phục phụ nữ Dao tiền ở Cao Bằng

Chúng tôi đến thăm nhà bà Chu Thị Mai, già làng, người có uy tín ở xã Quang Thành (huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng), bà nổi tiếng không chỉ bởi vốn tri thức, mà còn là người sở hữu nhiều vốn quý từ di sản văn hóa dân tộc. Tại đây, nhiều thiếu nữ trong bản cũng đang đến nhờ bà chỉnh trang trang phục, trang sức và nhờ bà truyền dạy cho những khúc hát giao duyên mới.

Cuối tuần xuống phố ngóng cồng chiêng

Cuối tuần xuống phố ngóng cồng chiêng

Những sinh hoạt đời thường, những sản vật vùng cao, những hoạt động văn hóa, vui chơi giải trí... của đồng bào dân tộc thiểu số đã không còn bó hẹp nơi núi rừng mà đã lan tỏa xuống phố, mang đến cái nhìn khác lạ và đầy cảm xúc trong lòng du khách và người dân.

ZALO