Đường dây nóng: 0983449277 - 0913303903 - 0912325336Thứ bảy, 06/07/2024 11:51 GMT+7
Nỗ lực xóa bỏ tà đạo trên vùng biên Điện Biên (bài 3)

Nỗ lực xóa bỏ tà đạo trên vùng biên Điện Biên (bài 3)

Nhận thấy tà đạo Bà cô Dợ tác động gây chia rẽ trong nhân dân, anh Da thường xuyên nhắc nhở bà con trong bản kính Chúa, lựa đức tin đúng đắn, không nghe kẻ xấu, đồng thời, tới tận nhà vận động người theo tà đạo Bà cô Dợ quay về với đạo chính thống.

Ưu tiên phân bổ ngân sách cho vùng khó khăn thực hiện công tác phòng, chống mua bán người

Ưu tiên phân bổ ngân sách cho vùng khó khăn thực hiện công tác phòng, chống mua bán người

Tại Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV vừa qua, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi). Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định nhấn mạnh, đây là đạo luật rất quan trọng, liên quan tới công tác phòng, chống mua bán người, tiếp nhận, hỗ trợ và bảo vệ nạn nhân, người đang trong quá trình xác định là nạn nhân của hành vi mua, bán người, hợp tác quốc tế về phòng, chống mua bán người... Do đó, các đại biểu Quốc hội (ĐBQH) đã dành nhiều sự quan tâm, tập trung thảo luận về các nội dung trọng tâm của dự án Luật.

Nhiều vấn đề cần giải quyết về xây dựng gia đình trong đồng bào dân tộc thiểu số

Nhiều vấn đề cần giải quyết về xây dựng gia đình trong đồng bào dân tộc thiểu số

Chỉ thị số 06-CT/TW ngày 24/6/2021 của Ban Bí thư về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác xây dựng gia đình trong tình hình mới nhấn mạnh: “Xây dựng gia đình no ấm, tiến bộ, hạnh phúc, văn minh là một trong những nội dung quan trọng, yêu cầu xuyên suốt của sự nghiệp đổi mới, phát triển đất nước”. Tuy vậy, để thực hiện được mục tiêu này trong gia đình người dân tộc thiểu số (DTTS) ở nước ta thì còn rất nhiều vấn đề cần giải quyết.

Người góp phần làm khởi sắc bản biên giới Mùa Xuân

Người góp phần làm khởi sắc bản biên giới Mùa Xuân

Từ trung tâm xã Sơn Thủy, huyện Quan Sơn, tỉnh Thanh Hóa theo hướng Bắc trên con đường ngoằn ngoèo ven sườn núi chừng hơn 20km là đến bản Mùa Xuân của người dân tộc Mông. Năm 1992, người Mông từ xã Pù Nhi, huyện Mường Lát di cư về đây sinh sống. Người có uy tín của bản Mùa Xuân - Thao Văn Dia kể, khi theo gia đình về đây, anh chưa đầy 10 tuổi, không nhớ ai đã đặt tên cho bản, nhưng bà con trong bản và anh rất ưng cái bụng vì sau bao năm tháng quây tụ, đoàn kết, gắn bó, cần cù lao động, vượt qua khó khăn, đến nay, bản đã phát triển khởi sắc, bình yên đúng như cái tên Mùa Xuân.

Trung tướng Hoàng Xuân Chiến - Người chỉ huy luôn gắn kết lý luận và thực tiễn

Trung tướng Hoàng Xuân Chiến - Người chỉ huy luôn gắn kết lý luận và thực tiễn

Tôi biết Trung tướng Hoàng Xuân Chiến, Tư lệnh Bộ đội Biên phòng từ khi ông còn là sinh viên khóa II những năm 1978 - 1983, Đại học Công an nhân dântrang, sau này là Đại học Biên phòng, nay là Học viện Biên phòng. Ấn tượng in đậm trong tâm trí tôi, ấy là lúc ông và những sinh viên giỏi nhất của khóa II, bảo vệ xuất sắc luận văn tốt nghiệp và sau đó được giữ lại trường làm công tác giảng dạy. Vào thời điểm ấy, nhìn ông và một số đồng niên, đồng ngũ cùng bảo vệ luận văn tốt nghiệp, tôi thầm nghĩ, ông còn tiến xa trên con đường binh nghiệp, công danh của mình. Và quả nhiên, hai mươi chín năm sau ngày tốt nghiệp ra trường, ông đã là vị tướng Biên phòng với đầy đủ học hàm, học vị (Phó Giáo sư, Tiến sỹ) và danh hiệu cao quý Nhà giáo Ưu tú.

Bước chân của những nhà báo - chiến sĩ luôn song hành cùng quân và dân nơi biên giới

Bước chân của những nhà báo - chiến sĩ luôn song hành cùng quân và dân nơi biên giới

Thời gian qua, nhiều tác phẩm báo chí đoạt giải cao khi phản ánh sinh động về nhiệm vụ sẵn sàng chiến đấu, bảo vệ biên giới, biển đảo của những người lính quân hàm xanh; hay những tuyến bài phản ánh sự đồng hành của đồng bào các dân tộc ở khu vực biên giới trong sự nghiệp xây dựng, quản lỷ, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới quốc gia. Đây đều là những "đứa con" tinh thần của đội ngũ những người làm báo trong BĐBP, những cộng tác viên đến từ các cơ quan thông tấn báo chí trên cả nước.

Nâng cao đời sống cho đồng bào dân tộc từ phát triển kinh tế rừng

Nâng cao đời sống cho đồng bào dân tộc từ phát triển kinh tế rừng

Bảo Thắng là huyện miền núi biên giới của tỉnh Lào Cai có 20 dân tộc cùng sinh sống. Nhờ sự hỗ trợ từ các chương trình của Chính phủ và chủ trương trồng những cây có giá trị kinh tế cao, vận dụng linh hoạt chính sách giao đất, giao rừng đã tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội. Nhờ vậy, từ một huyện khó khăn, đời sống của đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện Bảo Thắng đã được cải thiện về kinh tế, góp phần bảo vệ môi trường.

Muôn sắc màu trong Lễ hội cầu mưa của đồng bào các dân tộc thiểu số

Muôn sắc màu trong Lễ hội cầu mưa của đồng bào các dân tộc thiểu số

Để xua tan cái nắng nóng oi bức, bỏng rát của mùa hè, mong cầu những cơn mưa tới để cây cối nảy lộc xanh trời, mùa màng bộ thu, đời sống cộng đồng no ấm, đồng bào dân tộc ở cả 2 miền Nam - Bắc đều tổ chức Lễ hội cầu mưa, nhưng mỗi vùng miền lại có những đặc trưng riêng, gắn với phong tục tập quán cũng như những nét văn hóa truyền thống đặc sắc của từng địa phương.

Nhịp cầu gắn kết giữa ý Đảng và lòng dân

Nhịp cầu gắn kết giữa ý Đảng và lòng dân

Người có uy tín (NCUT) trong đồng bào dân tộc thiểu số là lực lượng quần chúng đặc biệt, có vị trí, vai trò quan trọng. Nói một cách hình tượng, NCUT là nhịp cầu nối gắn kết giữa ý Đảng và lòng dân. Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng từng đánh giá: Các già làng, trưởng bản, NCUT là những người tiêu biểu, gương mẫu, là “điểm tựa cho mọi điểm tựa khác”.

Những người vẽ câu chuyện vùng cao sinh động

Những người vẽ câu chuyện vùng cao sinh động

Có một không gian tràn ngập sắc màu văn hóa của vùng cao - nơi đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống với cảnh sắc ngọt lành, con người chân chất, mộc mạc, hiền lành, tự nhiên đến thuần khiết bỗng hiện lên sinh động qua từng nét vẽ của hai họa sĩ từng sinh sống và làm việc ở miền núi phía Bắc. Người xem vừa rung động, vừa thỏa mãn với không gian nghệ thuật cũng như tâm tình mà hai họa sĩ ấy gửi gắm thông qua triển lãm tranh “Câu chuyện vùng cao”, diễn ra từ ngày 26/5 đến ngày 4/6, tại Nhà triển lãm mỹ thuật, 16 Ngô Quyền, Hà Nội.

Điểm sáng trong phát triển của thành phố ven bờ sông Đắk Bla

Điểm sáng trong phát triển của thành phố ven bờ sông Đắk Bla

Qua bao nhiêu thăng trầm của lịch sử, sông Đắk Bla vẫn uốn khúc nên thơ, ôm trọn thành phố Kon Tum (tỉnh Kon Tum) vào lòng. Dòng sông Đắk Bla không chỉ là thương hiệu, mà còn trở thành điểm sáng trong phát triển kinh tế-xã hội của thành phố Kon Tum.

Chủ tịch nước: Cao Bằng cần thống nhất, đồng lòng, hành động quyết liệt
Những đổi thay ở rừng con gái

Những đổi thay ở "rừng con gái"

Nhiều năm đã trôi qua, Sơn Lang bây giờ đã mạnh về kinh tế nông nghiệp. Những cánh “rừng con gái” chằng chịt những hố bom, cháy đỏ những thân cây thuở trước đã sống dậy bằng cà phê, cây ăn trái và những bản làng Ba Na rộn rã tiếng trống chiêng chào đón khách du lịch.

Giáo dục di sản trong học đường: Hiệu quả từ những cách làm sáng tạo

Giáo dục di sản trong học đường: Hiệu quả từ những cách làm sáng tạo

Triển khai Đề án "Bảo tồn, phát huy giá trị dân ca, dân vũ, dân nhạc của các dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch giai đoạn 2021-2030" của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, trong đó có nội dung đưa một số loại hình dân ca, dân nhạc, dân vũ các dân tộc vào hoạt động giảng dạy và giáo dục ngoại khóa tại các nhà trường, nhiều trường phổ thông dân tộc nội trú đã tổ chức các lớp truyền dạy dân ca, dân vũ cho học sinh, mang lại hiệu quả thiết thực.

Trung tướng Phạm Huy Tập - Trưởng thành từ người lính Trinh sát

Trung tướng Phạm Huy Tập - Trưởng thành từ người lính Trinh sát

Ông sinh ra và lớn lên ở vùng đất bồi ven sông Hồng, thôn Tử Lý, xã Đông Ninh, huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên. Các bậc cao niên trong làng kể lại rằng, từ thời xa xưa, người dân vùng đất này đã phải "sống ngâm da, chết ngâm xương". Hằng năm, từ tháng 5 đến tháng 9, nước sông Hồng dâng cao, vùng quê ông ngập trong nước. Ông cũng đã từng được chứng kiến làng quê phải "oằn mình" chống chọi với hai trận lụt "lịch sử", đó là vào năm 1969 và năm 1971.

ZALO