Đường dây nóng: 0983449277 - 0913303903 - 0912325336Thứ sáu, 05/07/2024 08:31 GMT+7
Phụ nữ Khmer rực rỡ sắc màu trong trang phục truyền thống

Phụ nữ Khmer rực rỡ sắc màu trong trang phục truyền thống

Ở đồng bằng sông Cửu Long, người Khmer tập trung nhiều ở các tỉnh Sóc Trăng, Trà Vinh, Bạc Liêu, An Giang... Những nét đẹp, nét duyên của bộ trang phục truyền thống người Khmer vẫn được nhiều thế hệ đồng bào dân tộc gìn giữ, bảo tồn như “báu vật”, biểu tượng cho bản sắc văn hóa dân tộc mình và trở thành sản phẩm du lịch độc đáo, hút khách.

Tạo sinh kế cho đồng bào dân tộc thiểu số từ di sản trang phục truyền thống
Cảnh giác trước các thủ đoạn chống phá Đảng trên không gian mạng (bài 2)

Cảnh giác trước các thủ đoạn chống phá Đảng trên không gian mạng (bài 2)

Đáng lưu ý là các đối tượng thù địch, phản động đã lôi kéo một số nhà báo, phóng viên cực đoan đẩy mạnh viết bài phản biện xã hội về những vấn đề nhạy cảm trong xã hội, các quyết sách của Đảng sau các sự kiện chính trị quan trọng, công tác phòng chống tham nhũng...

Tăng cường công tác phối hợp giữa Bộ Chỉ huy BĐBP An Giang với Hội Khuyến học tỉnh và Báo An Giang

Tăng cường công tác phối hợp giữa Bộ Chỉ huy BĐBP An Giang với Hội Khuyến học tỉnh và Báo An Giang

Ngày 16/5, Bộ Chỉ huy BĐBP An Giang tổ chức Hội nghị ký kết chương trình phối hợp giữa BĐBP tỉnh và Hội khuyến học tỉnh về triển khai thực hiện công tác khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2024-2030; chương trình phối hợp giữa Bộ Chỉ huy BĐBP tỉnh và Báo An Giang về công tác thông tin tuyên truyền.

Báo Campuchia đưa tin về hoạt động kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ
Bảo tồn nghệ thuật truyền thống gắn với phát triển du lịch

Bảo tồn nghệ thuật truyền thống gắn với phát triển du lịch

Những năm qua, tỉnh Sóc Trăng đã thực hiện tốt các chương trình, chính sách liên quan đến công tác bảo tồn và phát huy các giá trị, bản sắc văn hóa đặc trưng của đồng bào Khmer. Đặc biệt, việc thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế – xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi giai đoạn 2021 - 2030; giai đoạn I từ năm 2021 - 2025 (Chương trình Mục tiêu quốc gia 1719) đã hỗ trợ nguồn lực quan trọng và tiếp thêm động lực cho công tác bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của đồng bào gắn với phát triển du lịch.

Tiết Thanh minh ở làng chài Chí Công

Tiết Thanh minh ở làng chài Chí Công

Đầu tháng 4 dương lịch, nhằm ngày 26/2 âm lịch, làng chài Chí Công, huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận lại tổ chức lễ Tiết Thanh minh. Thanh minh là dịp để con cháu hướng về tổ tiên như đại thi hào Nguyễn Du từng viết: “Thanh minh trong tiết tháng Ba/ Lễ là tảo mộ, hội là đạp thanh”. Nhưng ở làng chài này, Tiết Thanh minh đã trở thành dịp để con cháu tưởng nhớ các anh hùng dân tộc từ hàng ngàn năm trước.

Rộn ràng không khí đón Tết Chôl Chnăm Thmây của đồng bào Khmer

Rộn ràng không khí đón Tết Chôl Chnăm Thmây của đồng bào Khmer

Tết năm mới Chôl Chnăm Thmây (Tết chịu tuổi) là lễ hội lớn nhất và mang tính tổng hợp nhất của đồng bào Khmer ở các tỉnh vùng Đồng bằng sông Cửu Long năm nay sẽ diễn ra từ ngày 14 đến ngày 16/4. Theo quan niệm của đồng bào Khmer, đây là thời kỳ tiếp giáp giữa hai mùa mưa nắng với cây cỏ tốt tươi, nên được đồng bào coi như sự khởi đầu của một năm thuận lợi. Thời điểm này, còn hơn nửa tháng nữa mới chính thức diễn ra Tết Chôl Chnăm Thmây, nhưng tại các phum, sóc vùng đồng bào Khmer ở các tỉnh miền Tây Nam Bộ, không khí Tết cổ truyền đã hiện diện trên từng nếp nhà, sóc ấp.

Bạc Liêu chung tay giữ gìn văn hóa của đồng bào Khmer

Bạc Liêu chung tay giữ gìn văn hóa của đồng bào Khmer

Bạc Liêu là địa phương có đông đồng bào Khmer sinh sống đan xen cùng với các dân tộc Kinh và Hoa. Bản sắc văn hóa độc đáo của đồng bào Khmer chính là niềm tự hào của phum, sóc. Thời gian qua, tỉnh Bạc Liêu đã triển khai nhiều chương trình, hoạt động nhằm chung tay bảo tồn, đánh thức giá trị của văn hóa truyền thống Khmer, phối hợp với các cơ quan, đơn vị liên quan thực hiện Dự án 6 “Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch” nằm trong Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030.

An Giang bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa của đồng bào dân tộc thiểu số

An Giang bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa của đồng bào dân tộc thiểu số

Những năm gần đây, tỉnh An Giang đã thực hiện tốt các chương trình, chính sách liên quan đến công tác bảo tồn và phát huy các giá trị, bản sắc văn hóa đặc trưng của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS). Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế, xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi, giai đoạn 2021 - 2030 (Chương trình MTQG 1719), An Giang được phân bổ kinh phí cho công tác bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các DTTS gắn với phát triển du lịch là 8,170 tỷ đồng. Trong đó, vốn ngân sách Trung ương là 7,427 tỷ đồng, vốn ngân sách địa phương là 0,743 tỷ đồng.

Làng Chăm vào Xuân

Làng Chăm vào Xuân

Mặc dù lễ hội Roya Haji mới là Tết cổ truyền của người Chăm theo đạo Hồi (Islam) ở biên giới An Giang, nhưng nhiều năm qua, Tết Nguyên đán cũng dần trở thành Tết cổ truyền thứ hai của đồng bào dân tộc Chăm. Vào dịp Tết Nguyên đán, những ai đi làm ăn xa tất bật trở về quê hương đón Tết, mọi người chung tay dọn dẹp, trang trí nhà cửa, làm bánh, làm các món ăn truyền thống… để đón chào năm mới.

Miền biên giới gian lao mà anh dũng

Miền biên giới gian lao mà anh dũng

Trong chuyến công tác về với miền đất Long An “Trung dũng, kiên cường, toàn dân đánh giặc” cuối năm ngoái, Thiếu tướng Nguyễn Hoài Phương, Phó Tư lệnh BĐBP nói với tôi rằng, miền đất Long An này là nơi kết tinh hiện thực sáng ngời của chủ nghĩa anh hùng cách mạng, tấm lòng kiên trung, nồng hậu của nhân dân Long An trong 2 cuộc kháng chiến trở thành đề tài hấp dẫn kỳ lạ đối với văn nghệ sĩ cách mạng. Và 8 chữ vàng “Trung dũng, kiên cường, toàn dân đánh giặc” được kết tinh bằng xương máu, công sức, trí tuệ bao người.

Bảo tồn nghệ thuật trình diễn hát Aday của đồng bào Khmer

Bảo tồn nghệ thuật trình diễn hát Aday của đồng bào Khmer

Hát Aday của đồng bào dân tộc Khmer tỉnh Hậu Giang là loại hình nghệ thuật trình diễn dân gian đặc sắc, có từ lâu đời. Nhằm bảo tồn giá trị tiêu biểu của nghệ thuật hát Aday, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã đưa hát Aday vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia theo Quyết định số 1676/QÐ-BVHTTDL, ngày 26/5/2021.

Cầu nối ý Đảng, lòng dân trong vùng đồng bào dân tộc Khmer

Cầu nối "ý Đảng, lòng dân" trong vùng đồng bào dân tộc Khmer

Không chỉ là Chủ tịch Hội Người cao tuổi của xã biên giới Phú Lợi, huyện Giang Thành, ông Tiên Lây còn được UBND tỉnh Kiên Giang công nhận là người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số giai đoạn 2023-2027. Những năm qua, ông Tiên Lây rất tích cực và có nhiều đóng góp vào việc xây dựng quê hương, vận động nhân dân giữ gìn, phát huy các bản sắc văn hóa dân tộc. Chính vì lẽ đó, ông luôn được chính quyền địa phương tín nhiệm, bà con tin yêu, quý trọng.

Nâng cao vai trò người có uy tín ở khu vực biên giới biển

Nâng cao vai trò người có uy tín ở khu vực biên giới biển

Thời gian qua, người có uy tín trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn khu vực biên giới biển của tỉnh Sóc Trăng đã phát huy vai trò của mình trong tuyên truyền, vận động đồng bào các dân tộc chấp hành tốt chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước nói chung và thực hiện tốt chính sách dân tộc nói riêng. Đội ngũ này luôn gương mẫu trong thực hiện các phong trào thi đua yêu nước, xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc, góp phần xây dựng hệ thống chính trị cơ sở, giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc.

ZALO