Đường dây nóng: 0983449277 - 0913303903 - 0912325336Thứ tư, 03/07/2024 09:55 GMT+7

Từ khóa: "Tranh bút lửa"

Từ trang báo đến cuộc đời

Từ trang báo đến cuộc đời

Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh không những là nhà lãnh tụ cách mạng nổi tiếng, nhà văn hóa kiệt xuất, mà còn là nhà báo giỏi. Ngày 21/6/1925, Bác Hồ đã sáng lập ra tờ báo “Thanh niên” tại Quảng Châu (Trung Quốc). Đây là tờ báo cách mạng đầu tiên của nền báo chí cách mạng Việt Nam và cũng là vũ khí sắc bén để Người tuyên truyền, giác ngộ và giáo dục quần chúng. Trong khoảng 50 năm cầm bút, Bác Hồ là tác giả của hàng nghìn bài báo với hơn một trăm bút danh. Trong căn nhà sàn giản dị của Bác còn lưu giữ những tập báo Bác đang đọc dở, với chiếc bút chì đỏ, Bác đánh dấu vào bài viết về những con người làm việc tốt để kịp thời gửi tặng Huy hiệu của Người.

Cánh chim không mỏi gắn bó với biên cương

Cánh chim không mỏi gắn bó với biên cương

Trong suốt hơn 60 năm cầm bút, cố nhà văn-nhà báo Trần Hữu Tòng, nguyên phóng viên Báo Công an nhân dân vũ trang (nay là Báo Biên phòng) đã có hàng trăm tác phẩm văn học và báo chí đã được xuất bản. Những tác phẩm của ông ngồn ngộn chất liệu của đời binh nghiệp gắn bó với biên cương và BĐBP, trong đó, nổi bật nhất là tập truyện ký “Bên dòng Păng Pơi” viết về liệt sĩ Trần Văn Thọ - Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân đầu tiên của BĐBP.

Trung tướng Đinh Văn Tuy - Trọn đời với sự nghiệp Biên phòng

Trung tướng Đinh Văn Tuy - Trọn đời với sự nghiệp Biên phòng

Những người sống và làm việc bên ông ở bất cứ giai đoạn nào cũng có chung một nhận xét: "Ông là người bao giờ cũng tận tụy, hết lòng với nhiệm vụ được giao". Nếu nói tổng quát: "Suốt cuộc đời hoạt động cách mạng của ông quy tụ lại bằng các từ: Miệt mài, sâu sát và quyết đoán" cũng không phải phân vân là quá lời.

Mang mùa đông ấm đến với đồng bào Mông ở Pá Vai

Mang mùa đông ấm đến với đồng bào Mông ở Pá Vai

Mùa đông năm nay, dù tiết trời lạnh thấu xương, nhưng đồng bào Mông ở bản Pá Vai (xã Mường Và, huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La) luôn cảm thấy ấm áp bởi nhận được sự quan tâm, chia sẻ từ những người lính Biên phòng và các nhà hảo tâm. Chương trình tình nguyện mùa đông - “Xuân biên cương” của Đồn Biên phòng Nậm Lạnh, BĐBP Sơn La như thắp lên ngọn lửa giữa điệp trùng gió, điệp trùng mây nơi cuối trời biên cương.

Sáng mãi phẩm chất Bộ đội Cụ Hồ

Sáng mãi phẩm chất Bộ đội Cụ Hồ

Dáng người cao ráo, thanh thoát, nước da sáng mịn, trông ông giống một nhà trí thức hơn là lão nông tri điền. Sinh ra và lớn lên trong khói lửa chiến tranh và nay cũng đã sắp chạm ngưỡng lớp người “xưa nay hiếm”, nhưng ông vẫn nhanh nhẹn, hoạt bát, giọng nói hào sảng, hành động quyết đoán đúng chất của người lính trận. Gần 1/3 thế kỷ làm Chi hội trưởng Cựu chiến binh, 8 năm làm Chi hội trưởng Người cao tuổi, ông vẫn miệt mài cống hiến trong tâm thế người lính Cụ Hồ. Ông tên là Điểu Hùng, người có uy tín ở bon Bu Boong, xã biên giới Đắk Bút So, huyện Tuy Đức, tỉnh Đắk Nông.

Bút lửa những mùa thông

Bút lửa những mùa thông

Trên những phiến gỗ thông già, tài hoa của những nghệ sĩ xứ cao nguyên đã mang đến những bức tranh trên gỗ. Nghệ thuật bút lửa dù mới phát triển ở Việt Nam nhưng chứa đựng nhiều sáng tạo nghệ thuật, khiến nhiều người phải trầm trồ.

Đại tá, nhà văn Lương Sĩ Cầm: Viết để cổ vũ những người lính đã và đang ngày đêm bảo vệ Tổ quốc, nhân dân

Đại tá, nhà văn Lương Sĩ Cầm: “Viết để cổ vũ những người lính đã và đang ngày đêm bảo vệ Tổ quốc, nhân dân”

Bằng tài hoa, tâm huyết và tình yêu đối với những người lính luôn xông pha nơi hiểm yếu để bảo vệ Tổ quốc và nhân dân, ở tuổi 93, Đại tá, nhà văn Lương Sĩ Cầm dành tặng văn đàn Việt Nam một bất ngờ. Đó là ông đã hoàn thành cuốn truyện ký dày 300 trang mới có nhan đề "Chuyện kể ở giới tuyến", xuất sắc giành giải B giải thưởng văn học "Vì bình yên cuộc sống" của Bộ Công an và Hội Nhà văn Việt Nam tổ chức.

Chủ tịch nước dự kỷ niệm Ngày Thương binh, Liệt sỹ tại Côn Đảo
Báo chí càng hiện đại càng phải nhân văn

Báo chí càng hiện đại càng phải nhân văn

Trong niềm tự hào lớn lao về truyền thống vẻ vang của Báo chí Cách mạng Việt Nam, nhận thức sâu sắc trách nhiệm của người làm báo đối với đất nước và nhân dân, ngày 21/6 năm nay, giới báo chí cả nước Kỷ niệm 98 năm ngày ra đời báo Thanh Niên - tờ báo đầu tiên của Báo chí Cách mạng Việt Nam - với một tâm thế mới.

Những trang sách mang dáng hình người lính

Những trang sách mang dáng hình người lính

Trong cảm thức trân trọng và xúc động, tôi đã đọc trọn vẹn 300 trang sách ngồn ngộn hơi thở cuộc sống trong tập phóng sự - ghi chép “Điểm tựa xanh biên cương” của nhà báo Nguyễn Viết Tôn, Phó Trưởng phòng Phóng viên, Báo Tin tức, Thông tấn xã Việt Nam. Có thể nói, đây là một cuốn sách nhiều tư liệu thời sự - chính luận quý, phản ánh thực tiễn những cống hiến của BĐBP - những người chiến sĩ gánh trên vai sứ mệnh quản lý, bảo vệ chủ quyền, an ninh biên giới quốc gia suốt hơn 64 năm qua.

Mùa Xuân khơi dậy khát vọng phát triển

Mùa Xuân khơi dậy khát vọng phát triển

Sinh thời, cứ mỗi mùa Xuân đến, Bác Hồ kính yêu lại có thơ chúc Tết quân và dân cả nước. Mỗi áng thơ Xuân đều có tính dự báo với tầm nhìn chiến lược sâu sắc mang một ý nghĩa lớn lao. Cách đây 60 năm (năm Quý Mão 1963), lúc cả nước ta đang tiến hành cuộc kháng chiến chống Mỹ ác liệt, lời thơ chúc Tết của Bác ngắn gọn nhưng toát lên một khí thế mới: “Mừng năm mới - Cố gắng mới - Tiến bộ mới - Chúc Quý Mão là năm nhiều thắng lợi…”.

Tổ chức trọng thể Lễ kỷ niệm 50 năm Ngày ký Hiệp định Paris
Gương sáng nơi ngã ba biên

Gương sáng nơi ngã ba biên

Anh dũng trong thời chiến, trở về xây dựng quê hương, ông A Lào - già làng, người uy tín ở thôn Đăk Răng, xã Pờ Y, huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum tiếp tục phát huy vai trò tiên phong trong xóa bỏ những hủ tục, phát triển kinh tế và giữ gìn bản sắc văn hóa của dân tộc nơi ngã ba biên.

Điện Biên Phủ trên không: Kết tinh tinh thần chiến đấu kiên cường của dân tộc ta

“Điện Biên Phủ trên không”: Kết tinh tinh thần chiến đấu kiên cường của dân tộc ta

Mỹ là siêu cường kinh tế và quân sự, luôn có sự kiêu hãnh của một cường quốc, trước dân tộc Việt Nam ý chí quật cường, không bao giờ chịu khuất phục trước mọi sức mạnh. Mỹ sử dụng “bài cuối cùng” bằng không quân chiến lược B52 tấn công Hà Nội để uy hiếp tinh thần và ý chí của ta trên bàn đàm phán hòa bình trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước.

Người còn lại ở bên đồi Thi Nhân

Người còn lại ở bên đồi Thi Nhân

Ghềnh Ráng, Quy Hòa giờ đã là một quần thể kiến trúc tuyệt mỹ, bởi một phần là sự tạo tác của tạo hóa, một phần nữa bởi bàn tay của những con người yêu vùng đất này. Núi ôm vây lấy thung lũng xanh, hình nửa vầng trăng như tình yêu của một người thiếu nữ. Chẳng trách gì khi thi sĩ Hàn Mặc Tử có một quãng đời đau ở trại phong Quy Hòa, hồn thi sĩ đã được khuây khỏa với núi rừng, với biển xanh mênh mông, với cát vàng, bên cạnh con dốc mang tên “Mộng Cầm”.

ZALO