Đường dây nóng: 0983449277 - 0913303903 - 0912325336Thứ tư, 03/07/2024 04:18 GMT+7

Từ khóa: "trồng sắn"

Tấm lòng thơm thảo của mế Dâng

Tấm lòng thơm thảo của mế Dâng

Luôn nghĩ và dành những điều tốt đẹp nhất cho người khác, tấm lòng của bà Riah Thị Dâng (thôn Ch’noc, xã Ch’ơm, huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam) như bát nước mát trong ngày hè đổ lửa và chiếc khăn trao đi giữa ngày đông lạnh giá. Ở nơi cuối trời biên cương, người phụ nữ Cơ Tu ấy đã dùng hành động, việc làm của mình “viết” nên câu chuyện mà bất cứ ai nghe đều cảm thấy ấm áp lạ thường, dù những điều tốt đẹp ấy không dành cho mình.

Kiên trì xây dựng phòng tuyến của Đảng ở biên giới (bài 5)

Kiên trì xây dựng “phòng tuyến” của Đảng ở biên giới (bài 5)

“Bây giờ mà đầu tư vào đất làm ruộng lúa nước ở xã Ia Lốp chỉ có trúng 100%, em có 3ha ở sát kênh thủy lợi, giá 1,2 tỷ đồng, coi như chạy 400 triệu đồng/ha. Trước mắt làm lúa kiếm đồng lời, vài ba năm sau, giá đất lên cao, bán chốt lời mấy tỷ bạc” - một “cò đất” chào mời khi chúng tôi vào vai những người đi mua đất.

Người góp phần làm khởi sắc bản biên giới Mùa Xuân

Người góp phần làm khởi sắc bản biên giới Mùa Xuân

Từ trung tâm xã Sơn Thủy, huyện Quan Sơn, tỉnh Thanh Hóa theo hướng Bắc trên con đường ngoằn ngoèo ven sườn núi chừng hơn 20km là đến bản Mùa Xuân của người dân tộc Mông. Năm 1992, người Mông từ xã Pù Nhi, huyện Mường Lát di cư về đây sinh sống. Người có uy tín của bản Mùa Xuân - Thao Văn Dia kể, khi theo gia đình về đây, anh chưa đầy 10 tuổi, không nhớ ai đã đặt tên cho bản, nhưng bà con trong bản và anh rất ưng cái bụng vì sau bao năm tháng quây tụ, đoàn kết, gắn bó, cần cù lao động, vượt qua khó khăn, đến nay, bản đã phát triển khởi sắc, bình yên đúng như cái tên Mùa Xuân.

Kiên trì xây dựng phòng tuyến của Đảng ở biên giới (bài 1)

Kiên trì xây dựng “phòng tuyến” của Đảng ở biên giới (bài 1)

 Trước năm 2000, huyện Ea Súp, tỉnh Đắk Lắk được xếp vào vùng “tiểu sa mạc” nắng nóng nhất Tây Nguyên, không có hộ dân nào sinh sống. Thực hiện chủ trương của Chính phủ đưa dân lên biên giới định cư, người dân và Quân đội kiên quyết bám trụ nơi biên cương xa thẳm để lập thôn, chi bộ, chính quyền. Hứa hẹn vùng đất với chiều dài mấy chục km đường biên giới này sẽ trở thành vựa lúa và trái cây có tiếng.

Điểm sáng trong xây dựng nhà ở cho hộ nghèo

Điểm sáng trong xây dựng nhà ở cho hộ nghèo

Thực hiện Dự án 1, Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi, giai đoạn 2021-2030, giai đoạn I: từ năm 2021 đến năm 2025 (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719), huyện Ea Kar, tỉnh Đắk Lắk đã nỗ lực tháo gỡ khó khăn, xây dựng hàng trăm căn nhà khang trang, kiên cố cho hộ nghèo vùng DTTS và miền núi.

Khắc sâu lời Bác Hồ dạy, luôn tận tụy phục vụ nhân dân

Khắc sâu lời Bác Hồ dạy, luôn tận tụy phục vụ nhân dân

Trong thời gian qua, việc đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh theo tinh thần Chỉ thị số 05-CT/TW ngày 15/5/2016 của Bộ Chính trị đã tạo được sự chuyển biến tích cực từ nhận thức đến hành động của cán bộ, chiến sĩ Đồn Biên phòng Thuận, BĐBP Quảng Trị. Thấm nhuần lời Bác Hồ dạy, tập thể cán bộ, chiến sĩ đơn vị luôn nêu cao tinh thần trách nhiệm, khắc phục khó khăn, tích cực giúp nhân dân phát triển kinh tế-xã hội, củng cố hệ thống chính trị ở cơ sở, bảo vệ vững chắc chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới quốc gia.

Người con của đồng bào nơi biên cương Cao Bằng

Người con của đồng bào nơi biên cương Cao Bằng

Với phương châm sống “Đồn là nhà, biên giới là quê hương, đồng bào các dân tộc là anh em ruột thịt”, của những người lính quân hàm xanh, Đại úy Nguyễn Vũ Lê, Chính trị viên phó Đồn Biên phòng Xuân Trường, BĐBP Cao Bằng luôn sát cánh cùng nhân dân ở khu vực biên giới, phát triển kinh tế-xã hội, xóa đói giảm nghèo, góp phần xây dựng thế trận Biên phòng toàn dân vững chắc trên quê hương cách mạng Cao Bằng. Với anh, biên giới của Tổ quốc giờ đã trở thành quê hương thứ 2, đồng bào các dân tộc đã trở thành anh em ruột thịt và là nguồn động lực lớn lao để anh luôn hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ được giao. Năm 2023, anh vinh dự được bình chọn là “Gương mặt trẻ triển vọng” toàn quân và “Gương mặt trẻ tiêu biểu” BĐBP.

Phát triển du lịch cộng đồng ở Điện Biên

Phát triển du lịch cộng đồng ở Điện Biên

Thúc đẩy phát triển du lịch cộng đồng sẽ giúp Điện Biên bảo tồn văn hóa truyền thống các dân tộc, đồng thời góp phần quan trọng vào mục tiêu phấn đấu đến năm 2025, hoạt động du lịch đóng góp khoảng 10% tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP).

Sơ kết 15 năm kết nghĩa cụm dân cư hai bên biên giới

Sơ kết 15 năm kết nghĩa cụm dân cư hai bên biên giới

Ngày 2/5, thôn Long Thành (xã Tân Long, huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị, Việt Nam) và bản Ma Hạt (cụm bản Ka Túp-Ma Hạt, huyện Sê Pôn, tỉnh Sa vẳn na khệt, Lào) phối hợp tổ chức Hội nghị sơ kết 15 năm kết nghĩa cụm dân cư hai bên biên giới.

Đổi thay vùng đất giáp biên

Đổi thay vùng đất giáp biên

Đường biên giới giữa tỉnh Lào Cai với tỉnh Vân Nam (Trung Quốc) dài trên 180km, qua địa bàn 26 xã, phường, thị trấn thuộc các huyện Bát Xát, Bảo Thắng, Mường Khương, Si Ma Cai và thành phố Lào Cai. Theo chiều từ Tây sang Đông thì xã Y Tý, huyện Bát Xát là địa phương đầu tiên của tỉnh Lào Cai có biên giới tiếp giáp với Trung Quốc.

Nhân rộng vùng trồng sắn từ giống cây sạch bệnh

Nhân rộng vùng trồng sắn từ giống cây sạch bệnh

Tây Ninh là tỉnh có diện tích trồng cây sắn (cây khoai mỳ) lớn thứ 2 so với cả nước, chỉ sau tỉnh Gia Lai, nhưng năng suất cây trồng của tỉnh này đứng đầu trong cả nước. Ở Tây Ninh, cây sắn được trồng nhiều ở các huyện Tân Biên, Tân Châu, Châu Thành và Dương Minh Châu. Đặc biệt, tỉnh Tây Ninh nằm trong hệ thống khảo nghiệm của cây sắn quốc gia, có điều kiện tiếp nhận các giống mới, kỹ thuật tiên tiến để tăng năng suất, thuận lợi để phát triển cây sắn theo hướng bền vững.

Cầu nối gắn kết cộng đồng của đồng bào Thái

Cầu nối gắn kết cộng đồng của đồng bào Thái

Ở bản Bút, nơi có 105 hộ đồng bào dân tộc Thái sinh sống tại xã Nam Xuân, huyện Quan Hóa, tỉnh Thanh Hóa, lâu nay bà con vẫn lưu giữ các giá trị văn hóa của dân tộc mình. Khi địa phương đẩy mạnh phát triển du lịch cộng đồng, bà con nơi đây càng có ý thức hơn trong việc lưu giữ nghề truyền thống. Và một trong những nghề truyền thống được đồng bào Thái gìn giữ là nghề làm rượu cần, để tiếng thơm bay khắp muôn nơi.

Nông thôn mới ở vùng đất Ba Tơ

Nông thôn mới ở vùng đất Ba Tơ

Nhờ chính sách định cư, cùng các chương trình mục tiêu quốc gia mà nhiều buôn làng ở huyện Ba Tơ (tỉnh Quảng Ngãi) đã thay da đổi thịt, hướng tới xây dựng nông thôn mới.

Được và mất khi lao động vùng cao ồ ạt rời bản làng (Bài 2)

Được và mất khi lao động vùng cao ồ ạt rời bản làng (Bài 2)

Ông Lầu Bá Chày, Chủ tịch UBND xã Nậm Cắn cho biết: “Phần lớn phụ huynh trên địa bàn xã chúng tôi đều đi làm ăn xa, các em trong độ tuổi học sinh ở nhà với ông bà, người thân. Thời gian rời ghế nhà trường, các em thiếu sự quan tâm, giáo dục từ phụ huynh nên việc học tập không được như mong muốn, một số trường hợp vướng vào tảo hôn hoặc vi phạm pháp luật”.

Ngày trở lại Trà Leng

Ngày trở lại Trà Leng

Gần 4 năm sau ngày sạt lở kinh hoàng khiến nhiều người chết và mất tích, nhà cửa, làng mạc bị chôn vùi, gần 40 hộ dân ở xã Trà Leng (huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam) đã dần ổn định cuộc sống tại nơi tái định cư. Nhưng đâu đó vẫn còn khắc khoải nỗi sợ hãi núi đè tự trong tiềm thức.

ZALO