Đường dây nóng: 0983449277 - 0913303903 - 0912325336Thứ tư, 03/07/2024 02:21 GMT+7

Từ khóa: "trồng xoài"

Kiên trì xây dựng phòng tuyến của Đảng ở biên giới (bài 5)

Kiên trì xây dựng “phòng tuyến” của Đảng ở biên giới (bài 5)

“Bây giờ mà đầu tư vào đất làm ruộng lúa nước ở xã Ia Lốp chỉ có trúng 100%, em có 3ha ở sát kênh thủy lợi, giá 1,2 tỷ đồng, coi như chạy 400 triệu đồng/ha. Trước mắt làm lúa kiếm đồng lời, vài ba năm sau, giá đất lên cao, bán chốt lời mấy tỷ bạc” - một “cò đất” chào mời khi chúng tôi vào vai những người đi mua đất.

Kiên trì xây dựng phòng tuyến của Đảng ở biên giới (bài 4)

Kiên trì xây dựng “phòng tuyến” của Đảng ở biên giới (bài 4)

Xã Ia Lốp và Ia Rvê, huyện Ea Súp, tỉnh Đắk Lắk được xem là một trong những vùng đất có nhiệt độ nóng nhất Tây Nguyên. Kết cấu địa chất cũng xếp vào hàng “gân gà” nhất, bên dưới lớp đất pha cát là sự “thống trị” của dải đá bàn cứng ngắc hoặc lớp đất sét dẻo quẹo. Trong sự khắc nghiệt của tự nhiên, có sự cần cù, chịu thương, chịu khó của con người đã tạo nên vị ngọt, hương thơm đặc biệt của các loài cây trái.

Kiên trì xây dựng phòng tuyến của Đảng ở biên giới (bài 1)

Kiên trì xây dựng “phòng tuyến” của Đảng ở biên giới (bài 1)

 Trước năm 2000, huyện Ea Súp, tỉnh Đắk Lắk được xếp vào vùng “tiểu sa mạc” nắng nóng nhất Tây Nguyên, không có hộ dân nào sinh sống. Thực hiện chủ trương của Chính phủ đưa dân lên biên giới định cư, người dân và Quân đội kiên quyết bám trụ nơi biên cương xa thẳm để lập thôn, chi bộ, chính quyền. Hứa hẹn vùng đất với chiều dài mấy chục km đường biên giới này sẽ trở thành vựa lúa và trái cây có tiếng.

Làm theo lời Bác Hồ dạy, đồng bào dân tộc thiểu số tích cực thi đua lao động sản xuất

Làm theo lời Bác Hồ dạy, đồng bào dân tộc thiểu số tích cực thi đua lao động sản xuất

Sinh thời, trong nhiều điện, thư, bài nói chuyện, Chủ tịch Hồ Chí Minh thường xuyên căn dặn đồng bào các dân tộc thiểu số (DTTS): “Phải thi đua tăng gia sản xuất” (Thư gửi đồng bào Khu tự trị Thái - Mèo, ngày 7/5/1955)... để “cho mọi người được no ấm” (Thư gửi đồng bào Hòa Bình, ngày 27/11/1950).

Đổi thay vùng đất giáp biên

Đổi thay vùng đất giáp biên

Đường biên giới giữa tỉnh Lào Cai với tỉnh Vân Nam (Trung Quốc) dài trên 180km, qua địa bàn 26 xã, phường, thị trấn thuộc các huyện Bát Xát, Bảo Thắng, Mường Khương, Si Ma Cai và thành phố Lào Cai. Theo chiều từ Tây sang Đông thì xã Y Tý, huyện Bát Xát là địa phương đầu tiên của tỉnh Lào Cai có biên giới tiếp giáp với Trung Quốc.

Cục Bảo vệ Thực vật cấp mã số cho hơn 1.200 vùng trồng nông sản ở Đồng Tháp
Các đơn vị BĐBP hưởng ứng Tết trồng cây Đời đời nhớ ơn Bác Hồ, mừng Xuân Giáp Thìn 2024

Các đơn vị BĐBP hưởng ứng "Tết trồng cây Đời đời nhớ ơn Bác Hồ”, mừng Xuân Giáp Thìn 2024

Ngày 15/2 (tức mùng 6 Tết), BĐBP các tỉnh, thành phố trên cả nước đồng loạt tổ chức Lễ phát động “Tết trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ” Xuân Giáp Thìn năm 2024. Đây là một hoạt động có ý nghĩa sâu sắc đối với cán bộ, chiến sĩ BĐBP nhằm khơi dậy tinh thần lao động tích cực, ý thức trách nhiệm trong việc trồng, bảo vệ cây xanh, góp phần xây dựng cảnh quan, môi trường đơn vị “xanh, sạch, đẹp”.

Tết ấm nơi đỉnh mây A Mú Sung

Tết ấm nơi “đỉnh mây” A Mú Sung

A Mú Sung - địa danh “nơi con sông Hồng chảy vào đất Việt” thuộc huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai, cao hơn 1.000m so với mặt nước biển. Cái tên A Mú Sung có ý nghĩa là “cây sung già”. Bao nhiêu năm qua, từ thuở lập đất đến nay, “cây sung già” đã bao bọc, nuôi dưỡng bao thế hệ người dân. Cán bộ, chiến sĩ Biên phòng gắn bó máu thịt với mảnh đất thân yêu nơi địa đầu Tổ quốc, cùng gánh vác và chia sẻ những khó khăn với đồng bào.

Phát triển nông nghiệp hàng hóa theo hướng tập trung ở vùng cao Phong Thổ

Phát triển nông nghiệp hàng hóa theo hướng tập trung ở vùng cao Phong Thổ

Phong Thổ là huyện vùng cao biên giới của tỉnh Lai Châu, có 17 xã, thị trấn, trong đó, có 118 thôn, bản đặc biệt khó khăn, toàn huyện có trên 17.260 hộ, hơn 83.800 nhân khẩu, đồng bào dân tộc thiểu số chiếm 93%, tỷ lệ hộ nghèo chiếm 44%, hộ cận nghèo chiếm hơn 17%. Xác định phát triển nông nghiệp hàng hóa theo hướng tập trung theo vùng là hướng đi bền vững, huyện Phong Thổ đã triển khai các giải pháp nhằm phát huy tiềm năng, lợi thế của địa phương, canh tác từ hình thức nhỏ lẻ sang hình thức hàng hóa gắn với phát triển sản phẩm chủ lực của địa phương để nâng cao thu nhập cho người dân.

Phát triển kinh tế bằng các mô hình hiệu quả

Phát triển kinh tế bằng các mô hình hiệu quả

Từ một xã còn nhiều khó khăn, đến nay, kinh tế của xã Nậm Hàng, huyện Nậm Nhùn, tỉnh Lai Châu đã có nhiều chuyển biến tích cực. Những mô hình kinh tế mới ngày càng nhiều, mang lại hiệu quả cao như: sản xuất lúa hàng hóa; trồng dứa, trồng xoài theo chuỗi liên kết nhân rộng đàn ong; phát triển chăn nuôi đại gia súc. Nhờ đó, đời sống của nhân dân từng bước nâng lên rõ rệt.

Chương trình mục tiêu quốc gia ở Trà Vinh: Cơ hội phát triển vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Chương trình mục tiêu quốc gia ở Trà Vinh: Cơ hội phát triển vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Sau 3 năm triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi giai đoạn 2021 - 2030; giai đoạn I: Từ năm 2021 - 2025 (Chương trình MTQG 1719) ở tỉnh Trà Vinh đã phát huy hiệu quả tích cực, tạo cơ hội phát triển vùng đồng bào DTTS.

Cuộc sống mới trên rẻo cao Co Mạ

Cuộc sống mới trên rẻo cao Co Mạ

Là xã vùng cao nằm cách trung tâm huyện 43km, xã Co Mạ, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La có địa hình phức tạp, giao thông đi lại khó khăn, kinh tế, xã hội chậm phát triển. Những năm gần đây, thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2025, Co Mạ đã khai thác tiềm năng, thế mạnh của địa phương, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, áp dụng khoa kỹ thuật vào sản xuất. Do đó, bộ mặt nông thôn của xã vùng cao đã dần đổi thay, đời sống văn hóa của người dân ngày càng được nâng cao.

Đòn bẩy giúp đồng bào dân tộc thiểu số phát triển

“Đòn bẩy” giúp đồng bào dân tộc thiểu số phát triển

Trong những năm qua, với sự vào cuộc quyết liệt của các cấp, ngành, sự chung sức đồng lòng quyết tâm của người dân, việc thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế – xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi, giai đoạn từ năm 2021 – 2025 (Chương trình MTQG 1719) ở tỉnh An Giang ngày càng đem lại hiệu quả, đời sống vật chất, tinh thần đồng bào DTTS được nâng cao. 

Khởi tạo cuộc sống ấm no trên làng mới tái định cư

Khởi tạo cuộc sống ấm no trên làng mới tái định cư

Trong danh sách người có uy tín của Ủy ban Dân tộc, ông Đinh Văn Tấu, sinh năm 1955, dân tộc H’rê, quê ở thôn 3, xã An Dũng (huyện An Lão, tỉnh Bình Định) nằm ở vị trí 23.832. Ông là một trong những người đầu tiên làm gương, rời làng cũ, nhường đất cho dự án Hồ chứa nước Đồng Mít.

Thắm xanh mái nhà Tây Bắc

Thắm xanh mái nhà Tây Bắc

Được mệnh danh là “mái nhà Tây Bắc”, Sơn La là một tỉnh miền núi có 274,065km đường biên giới quốc gia, giáp với hai tỉnh Hủa Phăn và Luông Pha Bang của nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào, là địa bàn sinh sống của cộng đồng 12 dân tộc anh em. Không những vậy, biên giới Sơn La hùng vĩ với dãy núi Pu Sam Sao hiểm trở là đường biên giới tự nhiên giữa hai tỉnh, là nơi lưu dấu bao truyền thuyết từ thuở “khai thiên, lập địa”, là nơi tình đoàn kết hữu nghị Việt Nam - Lào luôn được khắc cốt ghi tâm trong lòng người dân hai bên biên giới.

ZALO