Đường dây nóng: 0983449277 - 0913303903 - 0912325336Thứ sáu, 05/07/2024 08:17 GMT+7
Trung tướng Hoàng Xuân Chiến - Người chỉ huy luôn gắn kết lý luận và thực tiễn

Trung tướng Hoàng Xuân Chiến - Người chỉ huy luôn gắn kết lý luận và thực tiễn

Tôi biết Trung tướng Hoàng Xuân Chiến, Tư lệnh Bộ đội Biên phòng từ khi ông còn là sinh viên khóa II những năm 1978 - 1983, Đại học Công an nhân dân vũ trang, sau này là Đại học Biên phòng, nay là Học viện Biên phòng. Ấn tượng in đậm trong tâm trí tôi, ấy là lúc ông và những sinh viên giỏi nhất của khóa II, bảo vệ xuất sắc luận văn tốt nghiệp và sau đó được giữ lại trường làm công tác giảng dạy. Vào thời điểm ấy, nhìn ông và một số đồng niên, đồng ngũ cùng bảo vệ luận văn tốt nghiệp, tôi thầm nghĩ, ông còn tiến xa trên con đường binh nghiệp, công danh của mình. Và quả nhiên, hai mươi chín năm sau ngày tốt nghiệp ra trường, ông đã là vị tướng Biên phòng với đầy đủ học hàm, học vị (Phó Giáo sư, Tiến sỹ) và danh hiệu cao quý Nhà giáo Ưu tú.

Đến năm 2030, vùng trung du và miền núi phía Bắc sẽ thành vùng phát triển xanh
Thượng tướng Võ Trọng Việt - Sáng mãi phẩm chất người anh hùng

Thượng tướng Võ Trọng Việt - Sáng mãi phẩm chất người anh hùng

Cửa sông làng Trung Hòa, xã Đức Hòa, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh nơi hai con sông Ngàn Sâu và Ngàn Phố chắt chiu dành dụm nước đổ ra sông La, thiêm thiếp xanh bên chùa Am, chùa thờ vị tướng có công khai khẩn lập ấp Đồng Công từ thế kỷ XII, nền móng của huyện Đức Thọ bây giờ. Bình minh nơi cửa sông đầu xuân vàng ửng và tĩnh lặng. Nước lóc bóc trên mặt sông Ngàn Sâu, những đám cỏ năn, cỏ lác xôn xao trong ánh bình minh, xa xa, gà nhà ai đang gáy trong tiếng chân trâu thậm thịch ngõ làng. Một bình minh thơ thới và thanh sạch. Một sự đầm ấm phảng phất phong vị nho gia.

Trung tướng Đinh Văn Tuy - Trọn đời với sự nghiệp Biên phòng

Trung tướng Đinh Văn Tuy - Trọn đời với sự nghiệp Biên phòng

Những người sống và làm việc bên ông ở bất cứ giai đoạn nào cũng có chung một nhận xét: "Ông là người bao giờ cũng tận tụy, hết lòng với nhiệm vụ được giao". Nếu nói tổng quát: "Suốt cuộc đời hoạt động cách mạng của ông quy tụ lại bằng các từ: Miệt mài, sâu sát và quyết đoán" cũng không phải phân vân là quá lời.

Về Huế yêu thương thăm biên cương A Lưới

Về Huế yêu thương thăm biên cương A Lưới

Cuối năm 2009, tôi có dịp được tháp tùng Đại tá Hoàng Xuân Chiến, Chỉ huy trưởng BĐBP Thừa Thiên Huế (nay là Thượng tướng, Ủy viên Trung ương Đảng, Ủy viên Quân ủy Trung ương, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng) sang thăm bản Ka Lô, thuộc huyện Kà Lùm, tỉnh Sê Kông, nước bạn Lào qua cửa khẩu A Đớt thuộc huyện A Lưới. Chính quyền và đồng bào ở đó đón những cán bộ Biên phòng Thừa Thiên Huế như người thân trở về quê hương với một sự mến thương, kính trọng sâu sắc.

Trung tướng Trần Quyết - Sâu sát trong chiến đấu bảo vệ biên giới

Trung tướng Trần Quyết - Sâu sát trong chiến đấu bảo vệ biên giới

Trung tướng Trần Quyết (tên khai sinh là Phạm Văn Côn), sinh năm 1922, nguyên Bí thư Trung ương Đảng, nguyên Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, nguyên Thứ trưởng Bộ Công an, nguyên Tư lệnh kiêm Chính ủy Công an nhân dân vũ trang, đã vinh dự được Đảng, Nhà nước trao tặng Huân chương Sao vàng, Huy hiệu 60 năm tuổi Đảng và nhiều huân, huy chương cao quý khác. Là người lãnh đạo gắn bó suốt đời với sự nghiệp bảo vệ chủ quyền an ninh biên giới quốc gia và xây dựng lực lượng Công an nhân dân nói chung, Công an nhân dân vũ trang nói riêng, Trung tướng Trần Quyết đã để lại trong lòng bao thế hệ người lính hình ảnh người chỉ huy thông minh, mưu trí và đầy lòng nhân ái. 

Chủ động, quyết liệt kiềm chế tảo hôn ở Nam Đông

Chủ động, quyết liệt kiềm chế tảo hôn ở Nam Đông

Đồng bào dân tộc thiểu số như Pa Cô, Tà Ôi, Cơ Tu, Pa Hy và Bru Vân Kiều,… cư trú chủ yếu ở huyện miền núi Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế. Một vấn đề nhức nhối về chất lượng dân số luôn được nhắc đến là tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống vẫn còn diễn ra tại địa phương này. Trong giai đoạn từ năm 2010-2019, huyện Nam Đông có 136 trường hợp tảo hôn; từ năm 2019 tới nay, Nam Đông vẫn còn 37 trường hợp.

Những tượng đài bất tử trên biên giới (bài 12)

Những tượng đài bất tử trên biên giới (bài 12)

Tuy vừa mới được thành lập (tháng 3/1976), lực lượng còn mỏng, trang bị còn thiếu, cơ sở vật chất doanh trại đồn, trạm còn sơ sài, nhưng từ năm 1977-1979, Công an nhân dân vũ trang (CANDVT) Đồng Tháp đã cùng với nhân dân và các lực lượng vũ trang địa phương phối hợp chiến đấu, dũng cảm để bảo vệ nhân dân, bảo vệ biên giới. Trong cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc này, đơn vị có 41 cán bộ, chiến sĩ đã anh dũng hy sinh và hơn 100 đồng chí là thương binh, bệnh binh.

Nhành ô môi bên cột mốc
Xanh hóa ốc đảo bên dòng Ia Lốp

Xanh hóa “ốc đảo” bên dòng Ia Lốp

Nếu theo vị trí địa lý, vùng Nam Tây Nguyên bao gồm 3 tỉnh Đắk Lắk, Đắk Nông, Lâm Đồng và Bắc Tây Nguyên (Gia Lai, Kon Tum) thì trên biên giới, con sông Ia Lốp chính là điểm tiếp giáp của hai vùng đó. Len lỏi giữa những cánh rừng khộp cằn khô, sông Ia Lốp mặc dù đóng vai trò rất quan trọng đối với môi trường sinh thái trong khu vực nhưng vẫn không đủ “làm mát” cả vùng biên rộng lớn thuộc hai huyện Chư Prông (Gia Lai) và Ea Súp (Đắk Lắk). Chính hình thái thời tiết, thổ nhưỡng khắc nghiệt, giao thông cách trở đã tạo nên những “ốc đảo” giữa miền biên giới…

Nghĩa tình biên giới miền Tây

Nghĩa tình biên giới miền Tây

Thẳm sâu trong tiềm thức, từ khi tôi còn là một cậu bé ngồi lọt thỏm ở trong lòng bố, những câu chuyện về chiến trường biên giới phía Nam, về con người và mảnh đất nơi miền Tây xa xôi đã trở nên thân thương quá đỗi. Để rồi, cho đến hôm nay, tôi đã trải qua gần hai mươi năm làm người lính bảo vệ biên cương miền Tây Nam Bộ. Từ biển Bãi Bồi chót Mũi Cà Mau, cho đến đồng bằng sông Vàm Cỏ, điểm giáp ranh giữa hai tỉnh Long An và Tây Ninh, đồng thời cũng là vùng giao thoa giữa hai miền Đông - Tây Nam Bộ. Miền Tây đã thuộc về vùng đất của cuộc đời tôi, yêu thương, máu thịt. 

Sỹ quan trẻ Biên phòng Việt Nam - Campuchia: Phát huy tốt vai trò xung kích, sáng tạo, khát vọng, cống hiến

Sỹ quan trẻ Biên phòng Việt Nam - Campuchia: Phát huy tốt vai trò xung kích, sáng tạo, khát vọng, cống hiến

Trong các ngày từ 22-25/11/2022, tại Kiên Giang, sẽ diễn ra các hoạt động gặp gỡ, chia sẻ, tọa đàm trong khuôn khổ chương trình giao lưu sĩ quan Biên phòng trẻ Việt Nam - Campuchia lần thứ nhất, năm 2022. Để bạn đọc hiểu hơn vai trò cũng như trách nhiệm của sỹ quan Biên phòng trẻ hai nước Việt Nam - Campuchia, báo Biên phòng đã có cuộc trao đổi với Đại tá Nguyễn Quốc Cường, Phó Chủ nhiệm Chính trị BĐBP về vấn đề này.

Việt Nam - Campuchia Samaki (bài 2)

Việt Nam - Campuchia Samaki (bài 2)

Mối quan hệ Việt Nam và Campuchia được nhiều thế hệ lãnh đạo và nhân dân hai nước dày công vun đắp bằng công sức, xương máu và trở thành tài sản chung vô giá, thiêng liêng và bền vững của hai dân tộc.

Việt Nam - Campuchia Samaki

Việt Nam - Campuchia Samaki

Mối quan hệ Việt Nam và Campuchia được nhiều thế hệ lãnh đạo và nhân dân hai nước dày công vun đắp bằng công sức, xương máu và trở thành tài sản chung vô giá, thiêng liêng và bền vững của hai dân tộc.

Những bước tiến mới ở vùng đồng bào Khmer

Những bước tiến mới ở vùng đồng bào Khmer

Với sự quan tâm đầu tư của Đảng và Nhà nước, vùng đồng bào dân tộc Khmer đã có những bước tiến rõ rệt, toàn diện trên các lĩnh vực kinh tế- văn hóa- xã hội, y tế, giáo dục, an ninh- quốc phòng. Hơn 1,3 triệu đồng bào Khmer vẫn đang nỗ lực, cống hiến trí lực, đồng hành cùng 54 dân tộc anh em xây dựng và phát triển đất nước.

ZALO