Đường dây nóng: 0983449277 - 0913303903 - 0912325336Thứ năm, 04/07/2024 09:41 GMT+7

Từ khóa: "vật làng sình"

Phát huy sức mạnh tổng hợp bảo vệ vững chắc biên cương

Phát huy sức mạnh tổng hợp bảo vệ vững chắc biên cương

Bản Máy là xã vùng cao biên giới của huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang có đường biên giới dài 19,615km, tiếp giáp với trấn Đô Long, huyện Mã Quan, châu Văn Sơn, tỉnh Vân Nam, Trung Quốc. Đây là địa bàn có vị trí chiến lược quan trọng về quốc phòng, an ninh của huyện nên cấp ủy, chính quyền địa phương xác định nhiệm vụ quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia là nhiệm vụ chính trị trọng yếu, thường xuyên, được đặt lên hàng đầu. Nhận thức sâu sắc tầm quan trọng của vấn đề trên, trong những năm qua, Ủy ban MTTQ xã Bản Máy luôn phát huy sức mạnh tổng hợp của các ngành, các lực lượng, xây dựng “thế trận lòng dân”, bảo vệ vững chắc biên cương.

Làng Sình vào hội vật

Làng Sình vào hội vật

Mỗi năm, cứ vào ngày 10 tháng Giêng âm lịch, Lễ hội đấu vật truyền thống làng Sình lại được tổ chức tại khu vực đình làng Lại Ân (còn gọi là làng Sình), xã Phú Mậu, huyện Phú Vang, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế. Đây là một hoạt động văn hóa truyền thống, giàu tinh thần thượng võ và không thể thiếu của người dân địa phương.

Thiếu tướng Huỳnh Thủ - Người hết lòng vì thế trận Biên phòng

Thiếu tướng Huỳnh Thủ - Người hết lòng vì thế trận Biên phòng

Lịch sử qua đi như dòng chảy không ngừng trên con sông thời gian vô tận. Có những sự việc, có những con người tưởng như đã lui vào dĩ vãng, nhưng trí nhớ con người đánh thức ta luôn nhớ về những người có công. Vì thế, nhìn lại quá khứ tuy chỉ thấy được những điểm đậm nét, các chi tiết thường bị phôi pha, song ký ức còn đọng lại ở mỗi con người, ở lịch sử thì rất cụ thể và sâu sắc. Trường hợp Thiếu tướng Huỳnh Thủ cũng vậy. Gần 50 năm hoạt động cách mạng, trong đó 25 năm gắn bó với biên cương, với lực lượng Công an nhân dân vũ trang (nay là BĐBP) dấu ấn ông để lại là hình ảnh sâu đậm luôn sống mãi trong tâm trí mỗi người.

Hạnh phúc mới trên nóc Lâng Loan

Hạnh phúc mới trên nóc Lâng Loan

Sau gần 5 năm, làng Hạnh Phúc đúng như tên gọi đã hiện hữu trên đỉnh núi Lâng Loan với những nóc nhà của đồng bào Xơ Đăng được quy hoạch, sắp xếp khoa học, gắn kết thuận lợi với các công trình phục vụ sản xuất, an sinh xã hội và đảm bảo môi trường, sức khỏe cho người dân.

Xây dựng thương hiệu du lịch Thừa Thiên Huế xứng tầm châu Á

Xây dựng thương hiệu du lịch Thừa Thiên Huế xứng tầm châu Á

Tận dụng lợi thế có sẵn, tỉnh Thừa Thiên Huế đang phát huy tối ưu các nguồn lực và tài nguyên du lịch để từng bước đưa vùng đất cố đô trở thành trung tâm lớn, đặc sắc của khu vực Đông Nam Á vào năm 2030, trở thành trung tâm du lịch đặc sắc của châu Á vào năm 2045. Với định hướng phát triển du lịch có thương hiệu, chuyên nghiệp, hiện đại, Thừa Thiên Huế còn khá nhiều việc phải nỗ lực thực hiện trong thời gian tới, từ việc phát triển sản phẩm du lịch tới xây dựng hạ tầng...

Người có uy tín - Trụ cột quan trọng của đồng bào các dân tộc thiểu số
Lễ hội Xuân mùa dịch - giữ giá trị tâm linh cốt lõi

Lễ hội Xuân mùa dịch - giữ giá trị tâm linh cốt lõi

Giáo sư Hoàng Chương cho biết các lễ hội được truyền từ đời này sang đời khác và được tổ chức chủ yếu ở cấp làng, xã, người dân tổ chức lễ hội để tưởng nhớ những anh hùng, những người có công với dân.

Về Lạng Sơn nghe câu sli, câu lượn

Về Lạng Sơn nghe câu sli, câu lượn

Hát sli, hát lượn là một “đặc sản” dân ca trữ tình của đồng bào Nùng xứ Lạng và một số tỉnh miền núi phía Bắc. Trong đời sống văn hóa, người Nùng không chỉ hát sli văn nghệ, mà còn hát sli trong các nghi lễ văn hóa tâm linh như: Hát mừng đám cưới, khánh thành nhà mới, hát giao duyên, hát trong các lễ hội cầu mùa đầu Xuân… Lời ca tạo không khí phấn khởi, sảng khoái, giúp cho con người có thêm niềm vui, thêm tin yêu cuộc sống.

Biểu tượng hổ trong tâm thức dân gian

Biểu tượng hổ trong tâm thức dân gian

Có lẽ, ít con vật nào lại được gọi bằng ông như con Hổ. Trong hàng “thập nhị chi” có 12 con giáp, mấy ai gọi… Tý là ông chuột, Dậu là ông gà… bao giờ đâu? Nhưng duy nhất con Hổ được người Việt trân trọng gọi là ông Hổ, với nhiều danh xưng như: ông Ba Mươi, ông Cọp, ông Năm Dinh, ông Kễnh, ông Khái...

Người lính không mang quân hàm trên đỉnh núi Cổng Trời

Người lính không mang quân hàm trên đỉnh núi Cổng Trời

Với tinh thần trách nhiệm và uy tín của mình, ông Ly Sình Pao, ở thôn Lùng Chin Hạ, xã Thèn Chu Phìn, huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang bao năm nay đã luôn sát cánh cùng cán bộ, chiến sĩ Đồn Biên phòng Thàng Tín, BĐBP Hà Giang làm tốt công tác tuyên truyền, vận động người dân giữ vững an ninh trật tự, đảm bảo sự bình yên cho các bản làng vùng biên giới và phòng, chống dịch bệnh Covid-19.

Khó khăn đan xen cơ hội

Khó khăn đan xen cơ hội

Không chỉ đóng góp cho nền kinh tế, nghề và làng nghề truyền thống tỉnh Thừa Thiên Huế đã góp phần xây dựng bản sắc văn hóa Huế độc đáo, không lẫn với bất cứ địa phương nào. Trải qua thăng trầm của lịch sử, sự xâm nhập của văn hóa tiêu dùng mới, nhiều làng nghề truyền thống của tỉnh Thừa Thiên Huế đã qua thời hoàng kim và đang bị mai một. Tỉnh Thừa Thiên Huế đang nỗ lực để bảo tồn cũng như phát triển làng nghề truyền thống như thời hoàng kim trước đây, tuy nhiên việc này không hề dễ dàng.

Bảo vật của người Lô Lô trên cao nguyên đá Đồng Văn

Bảo vật của người Lô Lô trên cao nguyên đá Đồng Văn

Các dân tộc ở miền cao nguyên đá Hà Giang luôn có nét bí ẩn, hấp dẫn với người từ phương xa. Bí ẩn đến từ trong những phong tục tập quán, nghi lễ linh thiêng của đồng bào “sống bám đá, chết hóa đá”. Nhiều du khách không khỏi ngạc nhiên khi chứng kiến những nghi lễ, lễ hội của đồng bào được lưu truyền qua bao thế hệ, cho thấy một nền văn hóa còn tiềm ẩn nhiều nét huyền bí. Để góp phần tạo nên sự huyền bí đó không thể thiếu những nhạc cụ cùng tham gia trong những nghi lễ của đồng bào. Đó là trống đồng - nhạc cụ truyền thống tiêu biểu của dân tộc Lô Lô dưới chân cột cờ Lũng Cú.

Người nhạc sĩ nặng lòng với mảnh đất địa đầu Tổ quốc

Người nhạc sĩ nặng lòng với mảnh đất địa đầu Tổ quốc

Là người con của quê hương Đường Lâm (Sơn Tây, Hà Nội), nhưng nhạc sĩ Thanh Phúc lại có duyên gắn bó với mảnh đất địa đầu Tổ quốc - Hà Giang, khi ông công tác tại Đội Tuyên văn, Trung đoàn 165 Lao-Hà-Yên (Lào Cai, Hà Giang và Yên Bái). Chính con người và vùng đất biên cương này đã là nguồn cảm hứng để ông sáng tác trên 60 ca khúc về Hà Giang, trong đó có những tác phẩm được nhiều người mến mộ như “Người Mèo ơn Đảng”, “Hà Giang quê tôi”...

Tình quân - dân nơi lũ dữ đi qua

Tình quân - dân nơi lũ dữ đi qua

Đã gần 1 tuần sau khi cơn lũ lịch sử đi qua, đồng bào dân tộc Mảng ở bản Nậm Tẩn Xá, xã Pa Tần, huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu đang phải đối mặt với nhiều khó khăn, thiếu thốn. Trong cơn hoạn nạn, cán bộ, chiến sĩ Đồn Biên phòng Pa Tần, BĐBP Lai Châu luôn sát cánh cùng nhân dân khắc phục hậu quả, sớm ổn định cuộc sống.

Hồi sinh dòng tranh Đỏ thất truyền

Hồi sinh dòng tranh “Đỏ” thất truyền

Trước đây, nhắc đến tranh dân gian Kim Hoàng, rất ít người già biết đến, còn giới trẻ thì tuyệt nhiên không biết. Thời gian gần đây, tranh Kim Hoàng đã được “hồi sinh”, xuất hiện trở lại sau gần một thế kỷ “mất tích”. Đến làng Vân Canh - cái nôi của tranh Kim Hoàng những ngày đầu năm, chứng kiến không khí nhộn nhịp nơi đây, chúng tôi càng thấy rõ hơn sự hồi sinh của dòng tranh “Đỏ” độc đáo một thời.

ZALO