Đường dây nóng: 0983449277 - 0913303903 - 0912325336Chủ nhật, 07/07/2024 07:36 GMT+7

Từ khóa: "vẽ sáp ong"

Dệt tình yêu văn hóa dân tộc từ nghề truyền thống

Dệt tình yêu văn hóa dân tộc từ nghề truyền thống

Với nghề dệt truyền thống, những người phụ nữ dân tộc Mông ở huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên đang đảm nhận vai trò vừa là người bảo tồn, lưu giữ, vừa là người trao truyền các giá trị văn hóa cho các thế hệ sau. Họ chính là lực lượng đang phát huy tốt nhất những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc gắn với phát triển du lịch như mục tiêu trong Đề án tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi đã đề ra.

Cửa ngõ giao thương thúc đẩy quan hệ hữu nghị, hợp tác ở vùng biên cương Tây Bắc

“Cửa ngõ” giao thương thúc đẩy quan hệ hữu nghị, hợp tác ở vùng biên cương Tây Bắc

Lào Cai là vị trí cửa ngõ trên tuyến hành lang kinh tế Côn Minh (Trung Quốc) - Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh. Những năm qua, tỉnh Lào Cai luôn tích cực, chủ động thúc đẩy quan hệ hữu nghị, hợp tác với tỉnh Vân Nam (Trung Quốc), đồng thời thu hút sự tham gia của các địa phương khác thông qua hoạt động đối ngoại, giao lưu, hợp tác phong phú, hiệu quả.

Giá trị nghệ thuật trong trang phục của người Dao

Giá trị nghệ thuật trong trang phục của người Dao

Nói tới giá trị văn hóa của tộc người không thể không nhắc tới trang phục và trang trí tóc. Trang phục là một nét văn hóa đặc trưng cho mỗi dân tộc. Trang phục giúp phân biệt tộc người này với tộc người kia. Đồng thời, trang phục còn thể hiện tính thẩm mỹ, lối sống của chính dân tộc đó, tạo nên bản sắc văn hóa của từng dân tộc nói chung và dân tộc Dao nói riêng.

Nét đẹp trang phục phụ nữ Dao tiền ở Cao Bằng

Nét đẹp trang phục phụ nữ Dao tiền ở Cao Bằng

Chúng tôi đến thăm nhà bà Chu Thị Mai, già làng, người có uy tín ở xã Quang Thành (huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng), bà nổi tiếng không chỉ bởi vốn tri thức, mà còn là người sở hữu nhiều vốn quý từ di sản văn hóa dân tộc. Tại đây, nhiều thiếu nữ trong bản cũng đang đến nhờ bà chỉnh trang trang phục, trang sức và nhờ bà truyền dạy cho những khúc hát giao duyên mới.

Diệu kỳ kỹ thuật vẽ hoa văn bằng sáp ong trên trang phục người Mông

Diệu kỳ kỹ thuật vẽ hoa văn bằng sáp ong trên trang phục người Mông

Đồng bào dân tộc Mông có một kỹ thuật từ lâu đời và rất độc đáo, đó là kỹ thuật vẽ hoa văn bằng sáp ong trên trang phục vải lanh truyền thống. Bằng đôi bàn tay khéo léo và trí tưởng tượng phong phú, những phụ nữ bản địa đã dùng sáp ong để sáng tạo ra những tấm vải với hoa văn tinh xảo, màu sắc sặc sỡ, đẹp mắt, làm hài lòng không ít du khách gần xa...

Dệt lanh - nét đẹp văn hóa truyền thống của người Mông ở Hà Giang
Trải nghiệm văn hóa bản địa cùng người dân địa phương

Trải nghiệm văn hóa bản địa cùng người dân địa phương

Đây đang được xem như một xu hướng tích cực và có chiều sâu trong du lịch văn hóa tại tỉnh vùng cao Lào Cai - nơi có 25 dân tộc anh em cùng sinh sống. Đặc biệt, tỉnh Lào Cai chứa đựng một kho tàng quý giá về các di sản văn hóa các dân tộc bản địa đậm sắc màu.

Gìn giữ nghề thêu may trang phục Mông truyền thống

Gìn giữ nghề thêu may trang phục Mông truyền thống

Nằm sát biên giới Việt - Lào, xã Nà Bủng, huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên là nơi quần cư của đồng bào dân tộc Mông với tỷ lệ 100%. Chính vì lẽ đó mà đi đến bản nào trong xã, chúng tôi cũng thấy rực rỡ sắc phục Mông cổ truyền, nhất là bộ nữ phục của các bà, các chị, các em gái trong lễ, Tết cũng như trên nương, dưới ruộng.

Tự hào một dải biên cương

Tự hào một dải biên cương

Những hình ảnh giàu cảm xúc, phản ánh sinh động vẻ đẹp quê hương, đất nước, nhất là vẻ đẹp của biên giới quốc gia và văn hóa, cảnh sắc, con người khu vực biên giới; cuộc sống, lao động, sinh hoạt, chiến đấu của quân và dân khu vực biên giới, hải đảo đã được khắc họa một cách sinh động, rõ nét qua ống kính nhiếp ảnh của người nghệ sĩ trong Cuộc thi và Triển lãm ảnh nghệ thuật “Tự hào một dải biên cương” năm 2022.

Những nghệ nhân gìn giữ tinh hoa thổ cẩm dân tộc

Những nghệ nhân gìn giữ tinh hoa thổ cẩm dân tộc

Di sản văn hóa các dân tộc thiểu số Việt Nam rất đa dạng và phong phú, mang những đặc trưng riêng của văn hóa tộc người. Trong mỗi cộng đồng dân tộc đều có những nghệ nhân tài hoa, dành cả cuộc đời để bảo tồn, gìn giữ, phát huy di sản văn hóa của dân tộc mình.

Rực rỡ sắc màu chợ phiên vùng cao Phìn Hồ của tỉnh Điện Biên
Di sản văn hóa - đòn bẩy phát triển du lịch ở Lào Cai

Di sản văn hóa - “đòn bẩy” phát triển du lịch ở Lào Cai

Du lịch văn hóa là một trong các sản phẩm du lịch của ngành “công nghiệp không khói”. Là tỉnh có đông đồng bào dân tộc thiểu số cùng sinh sống, giàu bản sắc văn hóa truyền thống như Lào Cai, thì việc khai thác các giá trị của di sản văn hóa phục vụ phát triển du lịch đang là một trong những thế mạnh và hướng đi của ngành du lịch địa phương.

Khai thác thế mạnh văn hóa và phát triển du lịch

Khai thác thế mạnh văn hóa và phát triển du lịch

Trong những năm vừa qua, không chỉ gìn giữ, bảo tồn bản sắc văn hóa dân tộc, với thế mạnh là tỉnh biên giới có đông đồng bào dân tộc thiểu số với phong phú các lễ hội, phong tục, nghi lễ độc đáo khác nhau, nhiều địa phương trong tỉnh Lào Cai đã biết tận dụng và phát huy lợi thế để thực hiện lợi ích kép, biến di sản thành tài sản…

Sức sống mới mang hồn thổ cẩm

Sức sống mới mang hồn thổ cẩm

Vẫn là những hoa văn dệt từ những đường kim, mũi chỉ thêu của đồng bào các dân tộc thiểu số trên những vuông vải bông, vải lanh nhuộm chàm, nhưng với họ, tất cả đều là tình yêu thổ cẩm bằng trái tim và đam mê giữ hồn dân tộc, đồng thời, tiếp nối để trong một hành trình mới, những tri thức dân gian bản địa, nghề truyền thống của đồng bào các dân tộc thiểu số ở vùng cao Tây Bắc mang một sức sống mới…

Ký ức văn hóa của người Dao Tiền

Ký ức văn hóa của người Dao Tiền

Cho tới bây giờ, phụ nữ Dao Tiền vẫn giữ thói quen tự may quần áo cho bản thân và người thân trong gia đình. Phục trang của họ không chỉ đơn giản là đồ để mặc mà nó còn ẩn chứa những trầm tích văn hóa của người Dao, phản ánh quá trình hình thành, tập tục, thậm chí lịch sử tộc người của cộng đồng người Dao ở Việt Nam.

ZALO