Đường dây nóng: 0983449277 - 0913303903 - 0912325336Chủ nhật, 08/09/2024 07:04 GMT+7

Từ khóa: "xã Ia Pếch"

Báo động tình trạng chặt phá cây trồng của nông dân

Báo động tình trạng chặt phá cây trồng của nông dân

Tình trạng chặt phá cây trồng (gồm các loại cây ăn quả, cây nông nghiệp có hiệu quả kinh tế cao, hoặc rừng đặc dụng) của bà con nông dân sau một thời gian lắng xuống thì gần đây lại tái diễn với tính chất nghiêm trọng và có dấu hiệu tội phạm hình sự. Điều này đặt ra yêu cầu cần siết chặt hơn nữa công tác quản lý, bảo vệ rừng, nhất là các vườn cây ăn quả có kinh tế cao, rừng đặc dụng, đồng thời, xử lý nghiêm các hành vi vi phạm theo đúng quy định của pháp luật.

Già Ksor Pức nỗ lực vận động dân làng thay đổi cách làm mới

Già Ksor Pức nỗ lực vận động dân làng thay đổi cách làm mới

“Dân làng bầu mình là người có uy tín, đây là trách nhiệm cao với bà con. Bản thân mình phải người gương mẫu đi đầu trong lao động, sản xuất, khi đó, mình đi vận động mọi người thay đổi cách làm thì mới có hiệu quả kinh tế được”- ông Ksor Pức, sinh năm 1957, dân tộc Jrai, người có uy tín ở làng Blo Dung, Ia Hrung, huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai, mở đầu câu chuyện.

Trồng cây sầu riêng để sớm khá giả

Trồng cây sầu riêng để sớm khá giả

“Nông dân ở huyện Ia Grai muốn thoát nghèo nhanh, trở nên khá giả sớm, thì chú tâm vào trồng cây sầu riêng, giá trị kinh tế cao nhất trong các loại cây nông nghiệp” - Ông Hà Đăng Thuận, Ia Pếch, huyện biên giới Ia Grai, tỉnh Gia Lai chia sẻ.

Quả ngọt trên chiến trường năm xưa

Quả ngọt trên chiến trường năm xưa

“Khu vườn này trước đây là nơi đóng quân của Mỹ - ngụy, gia đình tôi phải bỏ rất nhiều công sức đào bới, khắc phục tàn dư chiến tranh, cải tạo trồng cây ăn trái. Những cây điều, mít có hiệu quả kinh tế thấp, đang loại bớt dần, trồng xen cây sầu riêng có giá trị kinh tế cao. Trong , nhiều người đang học theo cách làm của ông Thuận trồng sầu riêng, mỗi năm, ông thu nhập mấy trăm triệu đồng” - ông Rơ Châm Sâu, Phó Bí thư Đảng ủy Ia Pếch, huyện biên giới Ia Grai, tỉnh Gia Lai giới thiệu khi đưa tôi tham quan vườn.

Giả danh cán bộ BĐBP để lừa đảo

Giả danh cán bộ BĐBP để lừa đảo

Vì hám tiền nên Ban đã lập Facebook, rồi giả danh là cán bộ BĐBP để lừa tiền những phụ nữ cả tin. Hành vi gian xảo đó đã bị phát hiện và xử lý.

Hái tiền tỷ từ những tầng cây

“Hái” tiền tỷ từ những tầng cây

“Năm ngoái, gia đình tôi thu hoạch từ 83 cây sầu riêng, kiếm cỡ 400 triệu đồng, thu thêm từ mấy héc ta cà phê và kinh doanh cà phê, cộng với một số nguồn thu nhập khác được trên 1 tỷ đồng. Vụ sầu riêng năm nay đạt trên 10 tấn, nhiều tỉnh, thành phố giãn cách hội để phòng, chống dịch Covid-19, giá giảm xuống, chỉ thu khoảng 500 triệu đồng. Năm 2022, sầu riêng đồng loạt ra trái, sẽ đạt 30 tấn, nắm chắc trong tay trên dưới 2 tỷ đồng” - ông Hà Đăng Thuận (52 tuổi), ở thôn O Pếch, Ia Pếch, huyện biên giới Ia Grai, Gia Lai, nhẩm tính những con số lãi đầy lạc quan.

Nghi binh tổng lực - đánh đòn điểm huyệt

Nghi binh tổng lực - đánh đòn “điểm huyệt”

Đỉnh cao nghệ thuật tác chiến chiến lược của Bộ thống soái tối cao, là nghi binh, lừa địch, “dụ” địch ra ngoài chỗ “hiểm” để đánh, làm cho địch không kịp trở tay. Ta luôn ở thế chủ động tạo ra yếu tố bất ngờ, làm đột biến lớn ở chiến trường. Tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân năm 1975 thành công là do đã hội tụ đủ các yếu tố này.

Nét đẹp trong lễ hội cúng rừng của người Jrai ở xã Ia Pếch

Nét đẹp trong lễ hội cúng rừng của người Jrai ở Ia Pếch

Dưới tán rừng, bên khe suối cạn, ông Siu Đơih, già làng O Gang, ở Ia Pếch, huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai tự tay soạn các món đồ vật phục vụ cho lễ cúng rừng. Không có bất kỳ tiếng cồng, tiếng chiêng nào, mọi động tác của người chủ lễ diễn ra hết sức tỉ mỉ, nhẹ nhàng. Bên ché rượu cần, một miếng thịt sống cùng chiếc nỏ và bó tên được treo lên, giọng già làng Siu Đơih thì thầm bằng tiếng Jrai, chỉ thần rừng, thần núi mới nghe thấy…

Gia Lai phát hiện thêm 2 trường hợp dương tính với vi khuẩn bạch hầu
Kết hợp với tín ngưỡng, rừng được bảo vệ nghiêm ngặt

Kết hợp với tín ngưỡng, rừng được bảo vệ nghiêm ngặt

Sống gắn bó với rừng, dựa vào rừng để mưu sinh, người J'rai ở 2 làng De Chí và O Gang ( Ia Pếch, huyện Ia Grai, Gia Lai) đang hằng ngày quyết tâm chăm sóc và bảo vệ rừng. Họ cho rằng, nơi đây có vị thần rừng luôn bảo vệ, mang lại cuộc sống ấm no cho lũ làng nên thường xuyên dạy bảo con cháu về ý thức bảo vệ rừng như bảo vệ mạng sống của chính mình...

ZALO