Đường dây nóng: 0983449277 - 0913303903 - 0912325336Chủ nhật, 30/06/2024 05:33 GMT+7

Từ khóa: "Zèng"

Trải nghiệm A Nôr - làng du lịch cộng đồng tiêu biểu của Việt Nam

Trải nghiệm A Nôr - làng du lịch cộng đồng tiêu biểu của Việt Nam

Làng A Nôr được Hiệp hội Du lịch Việt Nam lựa chọn là một trong 3 làng du lịch cộng đồng tiêu biểu của Việt Nam. Đó là kết quả của sự lựa chọn đúng đắn phát triển du lịch dựa vào cộng đồng trên nền tảng bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa đồng bào các dân tộc thiểu số và bảo vệ môi trường bền vững.

Sôi nổi các hoạt động Ngày hội văn hóa, thể thao và du lịch các dân tộc miền núi tỉnh Thừa Thiên Huế
Mênh mang hương vị Tết trong homestay của đồng bào Tà Ôi

Mênh mang hương vị Tết trong homestay của đồng bào Tà Ôi

Chú trọng phát triển du lịch cộng đồng nhờ vào những nét văn hóa độc đáo vốn có tại địa phương, cùng với những món ăn đặc trưng, đến nay, mô hình homestay ở huyện biên giới A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế đã có những thành công ngoài mong đợi.

Nhiều giải pháp thoát nghèo cho đồng bào dân tộc ở A Lưới

Nhiều giải pháp thoát nghèo cho đồng bào dân tộc ở A Lưới

Không chỉ đa dạng hóa các nguồn lực giúp hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo vươn lên, các cấp, ngành địa phương huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế còn định hướng giúp người dân nơi đây không tái nghèo và vươn lên làm giàu.

Những đôi tay mềm trên gấm hoa thổ cẩm

Những đôi tay mềm trên gấm hoa thổ cẩm

Sản phẩm zèng được dệt nên bằng bàn tay khéo léo và sự sáng tạo của người phụ nữ Tà Ôi. Họ đã thổi hồn vào những nét hoa văn tinh tế trên tấm zèng bằng những hình ảnh cuộc sống đời thường. Ở đó, nghệ nhân Mai Thị Hợp đã góp phần đưa zèng từ thổ cẩm địa phương nâng lên tầm Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia.

Kỳ vọng mới từ Chương trình Ngày hội thắm tình hữu nghị đặc biệt Việt-Lào năm 2023

Kỳ vọng mới từ Chương trình “Ngày hội thắm tình hữu nghị đặc biệt Việt-Lào năm 2023”

Với nhiều hoạt động đặc sắc, ý nghĩa, Chương trình “Ngày hội thắm tình hữu nghị đặc biệt Việt-Lào năm 2023” không chỉ nhằm mục đích giao lưu văn hóa, mà còn là cơ hội để trao đổi về chương trình hợp tác song phương về phát triển công nghiệp công nghệ, hạ tầng, thương mại, chuyển đổi số, qua đó, thúc đẩy phát triển giao thương, xúc tiến thương mại giữa doanh nghiệp Việt Nam và Lào.

Giữ nghề dệt làm sinh kế cho phụ nữ miền núi

Giữ nghề dệt làm sinh kế cho phụ nữ miền núi

Những mô hình kinh tế tập thể, hợp tác xã (HTX) đã giúp hàng ngàn phụ nữ người Pa Cô, Tà Ôi, Cơ Tu ở vùng đại ngàn Trường Sơn thuộc huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế có thu nhập ổn định và giữ được văn hóa truyền thống.

Chàng trai Tà Ôi và giấc mơ du lịch

Chàng trai Tà Ôi và giấc mơ du lịch

Chọn thành phố để lập nghiệp, nhưng chàng trai 8X người Tà Ôi quyết định về quê làm du lịch để thực hiện ước mơ “cất cánh” cho vùng đất quê hương mình.

Xây dựng thương hiệu du lịch Thừa Thiên Huế xứng tầm châu Á

Xây dựng thương hiệu du lịch Thừa Thiên Huế xứng tầm châu Á

Tận dụng lợi thế có sẵn, tỉnh Thừa Thiên Huế đang phát huy tối ưu các nguồn lực và tài nguyên du lịch để từng bước đưa vùng đất cố đô trở thành trung tâm lớn, đặc sắc của khu vực Đông Nam Á vào năm 2030, trở thành trung tâm du lịch đặc sắc của châu Á vào năm 2045. Với định hướng phát triển du lịch có thương hiệu, chuyên nghiệp, hiện đại, Thừa Thiên Huế còn khá nhiều việc phải nỗ lực thực hiện trong thời gian tới, từ việc phát triển sản phẩm du lịch tới xây dựng hạ tầng...

Bình minh lên trên thung lũng A Roàng

Bình minh lên trên thung lũng A Roàng

A Roàng là xã biên giới của huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế, hầu hết người dân là người dân tộc Tà Ôi (chiếm 91%) cùng người Cơ Tu, người Kinh sinh sống. Nhiều năm trở về trước, A Roàng được biết đến là địa phương có nhiều thanh niên trai tráng bỏ học để đi làm thuê tại các bãi vàng, hoặc tại các rẫy cà phê, công trình thủy điện. Nhưng bây giờ, điều đó đã không còn xảy ra.

Những ngôi nhà ấm tình quân - dân

Những ngôi nhà ấm tình quân - dân

Bằng tâm huyết, trách nhiệm và sự sẻ chia của những người lính Biên phòng, nhiều đồng bào nghèo ở khu vực biên giới đã được an cư trong những ngôi nhà khang trang, kiên cố, góp phần thay đổi diện mạo nông thôn mới ở vùng biên.

Nhà thiết kế Minh Hạnh: Từ giấc mơ thổ cẩm đến các sàn diễn quốc tế

Nhà thiết kế Minh Hạnh: Từ “giấc mơ thổ cẩm” đến các sàn diễn quốc tế

Là một nhà thiết kế thời trang sáng giá nhất trong làng thời trang Việt Nam, nhiều năm qua, nhà thiết kế Minh Hạnh đã trở thành “sứ giả văn hóa” mang những chiếc áo dài duyên dáng cùng nét đẹp thổ cẩm của các dân tộc thiểu số Việt Nam đi giới thiệu, quảng bá với bạn bè ở khắp 5 châu. Qua những tà áo dài và các mẫu trang phục do chị thiết kế, Minh Hạnh đã chứng minh một điều: Văn hóa chính là cánh cửa mở ra mọi cánh cửa với thế giới.

Cho bộ đội mượn đất lập chốt phòng, chống dịch Covid-19

Cho bộ đội mượn đất lập chốt phòng, chống dịch Covid-19

Đồn Biên phòng cửa khẩu A Đớt, BĐBP Thừa Thiên Huế hiện duy trì 6 chốt quản lý, bảo vệ biên giới và phòng chống dịch Covid-19. Điều đặc biệt là 5/6 vị trí đóng chân của các chốt này đều là phần đất của người dân trên địa bàn tự nguyện cho BĐBP mượn. Có thể nói, trong gian khó, tình quân dân nơi biên giới càng thêm gắn bó, bền chặt.

Độc đáo lễ cưới của đồng bào Pa Cô ở vùng cao A Lưới

Độc đáo lễ cưới của đồng bào Pa Cô ở vùng cao A Lưới

Người Pa Cô sinh sống trên dãy Trường Sơn hùng vĩ tại huyện vùng cao A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế có nhiều nghi lễ quan trọng, phản ánh đời sống tinh thần và quan niệm về cuộc sống, tín ngưỡng phong phú. Một trong những nghi thức trọng đại của họ là lễ cưới của những đôi trai gái đến tuổi dựng vợ, gả chồng.

Chủ nhật xanh - thay đổi diện mạo xã biên giới

“Chủ nhật xanh” - thay đổi diện mạo xã biên giới

Bằng những cách làm sáng tạo, thời gian qua, phong trào "Ngày Chủ nhật xanh" trên địa bàn huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế đã đi vào chiều sâu, có sức lan tỏa mạnh mẽ và mang lại hiệu quả thiết thực. Đến nay, phong trào đã thực sự trở thành hoạt động thường xuyên, đi vào nếp sống hằng ngày của người dân, qua đó góp phần không nhỏ trong việc thay đổi diện mạo ở các xã biên giới.

ZALO